Câu hỏi:
17/08/2024 169
Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Mặt trận Việt Minh năm 1941 nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?
Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Mặt trận Việt Minh năm 1941 nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây?
A. Giành độc lập dân tộc.
B. Chống Trung Hoa Dân quốc.
C. Đánh đuổi quân Đồng minh.
D. Làm thổ địa cách mạng.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Mặt trận Việt Minh năm 1941 nhằm thực hiện mục tiêu giành độc lập dân tộc.
A đúng
- B sai vì là đấu tranh giành độc lập cho Việt Nam và chống lại các thế lực thực dân, đặc biệt là thực dân Pháp và Nhật Bản. Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp các lực lượng yêu nước nhằm thực hiện mục tiêu này.
- C sai vì tập trung vào việc đấu tranh giành độc lập cho Việt Nam, chống lại thực dân Pháp và quân Nhật. Sự hình thành Mặt trận Việt Minh chủ yếu để tập hợp các lực lượng chống thực dân và phát xít.
- D sai vì là tập hợp các lực lượng dân tộc yêu nước để chống lại thực dân Pháp và quân Nhật nhằm giành độc lập cho Việt Nam.
*) Hoàn cảnh
- Tháng 6 - 1941, Đức tấn công Liên Xô, thế giới hình thành 2 trận tuyến: Phe Đồng Minh và Phe Phát xít.
- Tình hình trong nước có nhiều biến chuyển: Đầu năm 1941 Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong nước. Người đã triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19 - 5 - 1941.
* Nội dung Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương tháng 5 - 1941:
- Nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh hội (19 - 5 - 1941) (Mặt trận Việt Minh) thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
- Kẻ thù: Pháp, Nhật và bọn tay sai phản động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Nội dung nào sau đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây góp phần thúc đẩy sự phát triển của khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Nội dung nào sau đây góp phần thúc đẩy sự phát triển của khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
Câu 3:
Cho đoạn tư liệu: “Cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, cuộc cách mạng giải quyết hai vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kịp, ...”
(Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 5 - 1941).
Dựa vào đoạn tư liệu trên và những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1941 – 1945, hãy:
1. Cho biết “vấn đề cần kịp” được nhắc tới trong đoạn trích trên là gì?
2. Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941.
3. Nhận xét về chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương tại hội nghị trên.
Cho đoạn tư liệu: “Cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, cuộc cách mạng giải quyết hai vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kịp, ...”
(Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 5 - 1941).
Dựa vào đoạn tư liệu trên và những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1941 – 1945, hãy:
1. Cho biết “vấn đề cần kịp” được nhắc tới trong đoạn trích trên là gì?
2. Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941.
3. Nhận xét về chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương tại hội nghị trên.
Câu 4:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không chịu tác động của bối cảnh nào sau đây?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không chịu tác động của bối cảnh nào sau đây?
Câu 5:
Nội dung nào sau đây là điểm độc đáo của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975?
Nội dung nào sau đây là điểm độc đáo của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 – 1975?
Câu 6:
Sự thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động gì đến quan hệ quốc tế?
Sự thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tác động gì đến quan hệ quốc tế?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân thúc đẩy kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 8:
So với các cuộc tiến công chiến lược trong Đông - Xuân 1953 – 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) có điểm khác biệt nào sau đây?
So với các cuộc tiến công chiến lược trong Đông - Xuân 1953 – 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) có điểm khác biệt nào sau đây?
Câu 9:
Sự kiện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 có ý nghĩa quốc tế nào sau đây?
Sự kiện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 có ý nghĩa quốc tế nào sau đây?
Câu 10:
Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (1986) không chịu sự tác động của bối cảnh quốc tế nào sau đây?
Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (1986) không chịu sự tác động của bối cảnh quốc tế nào sau đây?
Câu 11:
Liên Xô sớm hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) vì lí do nào sau đây?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ về bối cảnh lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ về bối cảnh lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 13:
Qua hơn bốn thập kỉ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới luôn ở trong tình trạng bất ổn, căng thẳng là do nhân tố nào sau đây?
Qua hơn bốn thập kỉ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới luôn ở trong tình trạng bất ổn, căng thẳng là do nhân tố nào sau đây?
Câu 14:
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 nhằm thực hiện mục đích nào sau đây?
Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 nhằm thực hiện mục đích nào sau đây?
Câu 15:
Năm 1972, sự kiện Liên Xô và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược có ý nghĩa nào sau đây?
Năm 1972, sự kiện Liên Xô và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược có ý nghĩa nào sau đây?