Câu hỏi:
13/07/2024 85Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
A. khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản
B. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh
C. sự tồn tại song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản
D. cả hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau
Trả lời:
Đáp án C
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
Câu 2:
Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) chủ trương
Câu 3:
Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là
Câu 4:
Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
Câu 5:
Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Đảng ta?
Câu 6:
Đường lối kháng chiến toàn quốc chống Pháp của Đảng ta đã kế thừa đường lối kháng chiến nào trong lịch sử dân tộc?
Câu 7:
Từ năm 1991 đến năm 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu vì
Câu 8:
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Câu 9:
Đâu không phải là kết quả mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
Câu 10:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Câu 11:
Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng tháng Tám trong giai đoạn 1945 - 1946 là gì?
Câu 12:
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
Câu 13:
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) được Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi
Câu 14:
Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
1. Chiến dịch Việt Bắc.
2. Chiến dịch Biên giới.
3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng
Câu 15:
Nội dung nào trong Hiệp định Giơnevơ 1954 có ý nghĩa thiết thực đối với ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?