Câu hỏi:
15/08/2024 100Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 kết thúc khi
A. Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp.
B. Liên Xô bị phát xít Đức tấn công.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 bùng nổ trong hoàn cảnh các thế lực phát xít đang ráo riết chuẩn bị cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Căn cứ vào sự biến đổi của tình hình thế giới, Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản và tình hình thực tế của Việt Nam, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành phong trào dân chủ 1936 – 1939 với mục tiêu trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
=> Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, những điều kiện đấu tranh hòa bình không còn nữa và mục tiêu trước mắt về “chống chiến tranh” đã không còn phù hợp nên phong trào 1936 – 13939 kết thúc.
D đúng
- A sai vì chính là sự bùng nổ của Chiến tranh Thế giới thứ hai, dẫn đến sự thay đổi chính sách và gia tăng đàn áp của chính quyền thuộc địa.
- B sai vì sự kiện này xảy ra sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai đã bắt đầu, trong khi cuộc vận động kết thúc ngay khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1939.
- C sai vì Đảng Cộng sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật là hệ quả của việc cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 kết thúc, chứ không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự kết thúc này. Nguyên nhân chính là Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ.
Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam kết thúc khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Khi chiến tranh nổ ra, chính phủ Mặt trận Bình dân ở Pháp sụp đổ, các chính sách tiến bộ bị hủy bỏ, và chính quyền thuộc địa ở Đông Dương chuyển sang đàn áp phong trào cách mạng. Trước tình hình này, Đảng Cộng sản Đông Dương phải thay đổi chiến lược, chuyển từ đấu tranh dân chủ sang chuẩn bị cho cuộc đấu tranh vũ trang giành độc lập, đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn đấu tranh dân chủ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi giành độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, đầu thế kỉ XX nhiều nước Mĩ Latinh lại lệ thuộc vào
Câu 2:
Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta (1945-1975) cho thấy hậu phương có vị trí như thế nào đối với tiền tuyến?
Câu 3:
Khẩu hiệu “Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong
Câu 4:
“Bao giờ người Tây nhổ hết có nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói nổi tiếng của ai?
Câu 5:
Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào?
Câu 7:
Hiệp ước Patonốt được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
Câu 8:
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ được bắt đầu từ giữa năm 1965 đến năm 1968 Việt Nam là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng
Câu 9:
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...”. Đoạn trích trên thể hiện nội dung nào của Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)?
Câu 10:
Lí do nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
Câu 11:
Trong giai đoạn 1946 – 1954, thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp?
Câu 12:
Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ đã khẳng định
Câu 13:
Tên gọi mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh” thành lập năm 1941 vừa thể hiện nhiệm vụ cách mạng trong nước vừa góp phần thực hiện nhiệm vụ quốc tế vì
Câu 15:
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay là do