Câu hỏi:
20/07/2024 95Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là
A. giam chân quân Pháp trong thành phố một thời gian
B. phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh của Pháp
C. để quân ta rút khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn
D. giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
Trả lời:
Đáp án A
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến. Kết quả này cũng đã phản ánh mục tiêu lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 vào tháng 12/1946
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là
Câu 2:
Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là
Câu 3:
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là
Câu 4:
Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:
1. Chiến dịch Việt Bắc.
2. Chiến dịch Biên giới.
3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.
Câu 5:
Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?
Câu 6:
Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) so với chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là
Câu 7:
Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 8:
Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của Đảng ta?
Câu 9:
Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) chủ trương
Câu 10:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
Câu 11:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam
Câu 12:
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Câu 13:
Nước được đánh giá là có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng" vào những năm 90 của thế kỉ XX?
Câu 14:
Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trên thế giới bằng việc
Câu 15:
Đường lối kháng chiến toàn quốc chống Pháp của Đảng ta đã kế thừa đường lối kháng chiến nào trong lịch sử dân tộc?