Câu hỏi:
23/07/2024 164Công thức tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đường sinh l, bán kính đáy r là
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho khối trụ (T), AB và CD lần lượt là hai đường kính trên các mặt đáy của khối (T). Biết góc giữa AB và CD là 30°, AB=6cm và thể tích khối ABCD là 30cm3 . Khi đó thể tích khối trụ (T) là
Câu 2:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2, AD=2√3 và nằm trong mặt phẳng (P). Quay (P) một vòng quanh đường thẳng BD. Khối tròn xoay được tạo thành có thể tích bằng
Câu 3:
Một hình nón có bán kính đáy là 5a, độ dài đường sinh là 13a thì đường cao h của hình nón là?
Câu 4:
Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông có chiều cao h=1,5m gồm:
- Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R=1m và có chiều cao bằng 13h
- Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán kính đáy bằng 12R ở phía trên (người ta thường gọi là hình nón cụt);
- Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ, bán kính đáy bằng 14R (tham khảo hình vẽ bên dưới).
Thể tích của khối bê tông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) bằng
Câu 5:
Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 5cm. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó
Câu 6:
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là điểm thuộc cạnh AD sao cho AN=2ND. Đường thẳng qua N vuông góc với BN cắt BC tại K. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay tứ giác ANKB quanh trục BK là
Câu 7:
Một hình nón có bán kính đáy là 5a, độ dài đường sinh là 13a thì đường cao h của hình nón là?
Câu 8:
Cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a, góc ở đỉnh của hình nón bằng 60°. Thể tích V của khối nón đã cho là
Câu 9:
Cho hình trụ (T) có chiều cao h=2m, bán kính đáy r=3m. Giả sử (L) là hình lăng trụ đều n cạnh có hai đáy là đa giác đều nội tiếp đường tròn đáy của hình trụ (T). Khi n tăng lên vô hạn thì tổng diện tích tất cả các mặt của của khối lăng trụ (L) (tính bằng m2) có giới hạn là:
Câu 10:
Cho hình vuông ABCD cạnh 1. Khi quay hình vuông ABCD quanh cạnh AB ta được một hình trụ, hỏi hình trụ có diện tích toàn phần bằng bao nhiêu?
Câu 11:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2, AD=2√3 và nằm trong mặt phẳng (P). Quay (P) một vòng quanh đường thẳng BD. Khối tròn xoay được tạo thành có thể tích bằng
Câu 12:
Cho khối trụ có đáy là các đường tròn tâm(O), (O’) có bán kính là R và chiều cao h=R√2. Gọi A, B lần lượt là các điểm thuộc (O) và (O’) sao cho OA vuông góc với O’B. Tỉ số thể tích của khối tứ diện OO’AB với thể tích khối trụ là
Câu 13:
Cho khối trụ có đáy là các đường tròn tâm(O), (O’) có bán kính là R và chiều cao h=R√2. Gọi A, B lần lượt là các điểm thuộc (O) và (O’) sao cho OA vuông góc với O’B. Tỉ số thể tích của khối tứ diện OO’AB với thể tích khối trụ là
Câu 14:
Một hình trụ có bán kính đáy r=5cm, chiều cao h=7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là
Câu 15:
Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 5cm. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó