Câu hỏi:
08/10/2024 609Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ
A. khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước
B. khai phá và biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi thành những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao
C. lựa chọn các loại cây ăn quả là cây trồng chính
D. sống định cư lâu dài trong các làng bản
Trả lời:
Đáp án A
Giải thích: Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước dùng cày với sức kéo của trâu, bò.
*Tìm hiểu thêm: "Hoạt động sản xuất"
- Do địa bàn cư trú trải rộng trên nhiều địa hình khác nhau, có điều kiện tự nhiên khác biệt nên tập quán sản xuất của các dân tộc không hoàn toàn giống nhau.
- Một số dân tộc canh tác trên ruộng nước (ở vùng đồng bằng hoặc ở các thung lũng), số khác canh tác trên ruộng khô, nương rẫy hoặc kết hợp giữa ruộng nước và nương rẫy (ở miền núi, vùng cao).
- Hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Ngoài ra, họ còn sản xuất thủ công nghiệp (dệt vải, đan lát, làm đồ gồm, làm đồ trang sức, làm nghề rèn, làm đồ gỗ,…) và buôn bán, trao đổi hàng hóa. Một số dân tộc có ngành nghề thủ công rất phát triển, tạo ra những sản phẩm độc đáo, mang bản sắc dân tộc đậm nét.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Chất liệu phổ biến để chế tác công cụ lao động của cư dân Đông Sơn là
Câu 4:
Nội dung nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh đúng hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn?
Câu 10:
Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên?
Câu 14:
Nội dung nào nhận xét đúng điểm khác biệt về tình hình xã hội thời Đông Sơn so với thời Phùng Nguyên?
Câu 15:
Nội dung nào phản ánh đúng tổ chức nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc?