Câu hỏi:
20/07/2024 116
Có ý kiến cho rằng với đoạn trích Trao duyên dù tình yêu Kim – Kiều tan vỡ nhưng khát vọng tình yêu của con người không mất. Hãy ghi lại những suy nghĩ của em về ý kiến này.
Có ý kiến cho rằng với đoạn trích Trao duyên dù tình yêu Kim – Kiều tan vỡ nhưng khát vọng tình yêu của con người không mất. Hãy ghi lại những suy nghĩ của em về ý kiến này.
Trả lời:
HS ghi lại những suy nghĩ của cá nhân một cách tự do về ý kiến đã nêu. Tuy nhiên, cần thấy được sự hợp lí của nhận định cho rằng “với đoạn trích Trao duyên dù tình yêu Kim – Kiều tan vỡ nhưng khát vọng tình yêu của con người không mất”, đồng thời phân tích làm sáng tỏ nhận định đó.
Ở đoạn trích Trao duyên, tình yêu Kim – Kiều, một tình yêu cụ thể thì tan vỡ.
- Khát vọng tình yêu của con người không mất:
+ Trong bi kịch tột cùng của tình yêu tan vỡ, tưởng như Thuý Kiều sẽ buông tay trước số phận, duyên phận: “Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”, nhưng thực tế nàng vẫn không từ bỏ tình yêu, vẫn hướng về Kim Trọng (thể hiện tập trung ở hai câu kết).
+ Trong mười lăm năm lưu lạc "Hết nạn nọ đến nạn kia / Thanh lâu hai huy thanh y hai lần”, Thuý Kiều cũng không bao giờ từ bỏ khát vọng tinh yêu. Tấm lòng nàng luôn nhớ và hướng về Kim Trọng.
– Sự quyện hoà giữa niềm thương cảm trước bị kịch tình yêu tan vỡ và sự đồng cảm, khẳng định khát vọng tình yêu của con người đã làm nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong chủ đề tình yêu của kiệt tác Truyện Kiều.
HS ghi lại những suy nghĩ của cá nhân một cách tự do về ý kiến đã nêu. Tuy nhiên, cần thấy được sự hợp lí của nhận định cho rằng “với đoạn trích Trao duyên dù tình yêu Kim – Kiều tan vỡ nhưng khát vọng tình yêu của con người không mất”, đồng thời phân tích làm sáng tỏ nhận định đó.
Ở đoạn trích Trao duyên, tình yêu Kim – Kiều, một tình yêu cụ thể thì tan vỡ.
- Khát vọng tình yêu của con người không mất:
+ Trong bi kịch tột cùng của tình yêu tan vỡ, tưởng như Thuý Kiều sẽ buông tay trước số phận, duyên phận: “Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”, nhưng thực tế nàng vẫn không từ bỏ tình yêu, vẫn hướng về Kim Trọng (thể hiện tập trung ở hai câu kết).
+ Trong mười lăm năm lưu lạc "Hết nạn nọ đến nạn kia / Thanh lâu hai huy thanh y hai lần”, Thuý Kiều cũng không bao giờ từ bỏ khát vọng tinh yêu. Tấm lòng nàng luôn nhớ và hướng về Kim Trọng.
– Sự quyện hoà giữa niềm thương cảm trước bị kịch tình yêu tan vỡ và sự đồng cảm, khẳng định khát vọng tình yêu của con người đã làm nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong chủ đề tình yêu của kiệt tác Truyện Kiều.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thuý Kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào khi “trao duyên” để Thuy Vân thay nàng trả nghĩa cho Kim Trọng?
Thuý Kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào khi “trao duyên” để Thuy Vân thay nàng trả nghĩa cho Kim Trọng?
Câu 4:
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên?
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên?
Câu 5:
Đâu là chủ đề chính của đoạn trích Trao duyên?
A. Bi kịch của lòng hiếu thảo
B. Bi kịch tình chị em
C. Bi kịch tình yêu tan vỡ
D. Bi kịch bị ám ảnh bởi cái chết
Đâu là chủ đề chính của đoạn trích Trao duyên?
A. Bi kịch của lòng hiếu thảo
B. Bi kịch tình chị em
C. Bi kịch tình yêu tan vỡ
D. Bi kịch bị ám ảnh bởi cái chết
Câu 6:
Đoạn Trao duyên là lời của Thuý Kiều nói với những ai? Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều qua sự chuyển đổi lời thoại.
Đoạn Trao duyên là lời của Thuý Kiều nói với những ai? Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều qua sự chuyển đổi lời thoại.