Câu hỏi:
25/10/2024 256
Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do
A. NST ở tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân ly.
B. Sự thụ tinh của 2 giao tử 2n thuộc cá thể khác nhau.
C. NST ở hợp tử nhân đôi nhưng không phân ly.
D. Sự tạo thành và thụ tinh giữa 2 giao tử 2n từ cơ thể lưỡng bội
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Cơ thể tứ bội được tạo thành không phải do sự thụ tinh của 2 giao tử 2n thuộc cá thể khác nhau.
*Tìm hiểu thêm: "Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội."
- Khái niệm: Là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Trong đó 3n, 5n, 7n… gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n... gọi là đa bội chẵn.
- Cơ chế phát sinh:
+ Do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Qua thụ tinh sự kết hợp của các giao tử 2n này với nhau tạo thành thể tứ bội 4n, hay kết hợp với giao tử bình thường n sẽ tạo thể tam bội 3n.
+ Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tế bào không phân chia NST thì cũng tạo nên thể tứ bội.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xét 1 đoạn nằm giữa vùng mã hóa của gen cấu trúc (A) ở vi khuẩn; đoạn này mang thông tin quy định 5 amino acid và có trình tự như sau:
Mạch 1: 5' … ATG GTT GXX GGA TTA GGA XGG TGA GXX XAT … 3'.
Mạch 2: 3' … TAX XAA XGG XXT AAT XXT GXX AXT XGG GTA … 5'.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 2 là mạch làm khuôn để tổng hợp mARN.
II. Giả sử gen A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide ở đoạn nói trên làm hình thành alen a quy định tổng hợp protein có chức năng khác với protein do gen A quy định thì cơ thể mang alen a có thể biểu hiện thành thể đột biến.
III. Nếu gen A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide dẫn tới đoạn gen nói trên mã hóa nhiều hơn 5 amino acid thì đây có thể là đột biến thay thế cặp T - A bằng cặp C - G.
IV. Nếu gen A bị đột biến thêm 1 cặp G – C vào giữa đoạn nói trên và tạo thành alen a thì chuỗi polypeptide do alen a mã hóa có thể sẽ có cấu trúc và chức năng bị thay đổi so với chuỗi polypeptide do gen A mã hóa.
Xét 1 đoạn nằm giữa vùng mã hóa của gen cấu trúc (A) ở vi khuẩn; đoạn này mang thông tin quy định 5 amino acid và có trình tự như sau:
Mạch 1: 5' … ATG GTT GXX GGA TTA GGA XGG TGA GXX XAT … 3'.
Mạch 2: 3' … TAX XAA XGG XXT AAT XXT GXX AXT XGG GTA … 5'.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 2 là mạch làm khuôn để tổng hợp mARN.
II. Giả sử gen A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide ở đoạn nói trên làm hình thành alen a quy định tổng hợp protein có chức năng khác với protein do gen A quy định thì cơ thể mang alen a có thể biểu hiện thành thể đột biến.
III. Nếu gen A bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotide dẫn tới đoạn gen nói trên mã hóa nhiều hơn 5 amino acid thì đây có thể là đột biến thay thế cặp T - A bằng cặp C - G.
IV. Nếu gen A bị đột biến thêm 1 cặp G – C vào giữa đoạn nói trên và tạo thành alen a thì chuỗi polypeptide do alen a mã hóa có thể sẽ có cấu trúc và chức năng bị thay đổi so với chuỗi polypeptide do gen A mã hóa.
Câu 2:
Theo lý thuyết, phép lai P: thu được đời F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
Theo lý thuyết, phép lai P: thu được đời F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
Câu 3:
Trường hợp nào sau đây đời con luôn có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình?
Câu 5:
Ở ruồi giấm, các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một ở cặp NST giới tính. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây ?
Ở ruồi giấm, các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một ở cặp NST giới tính. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây ?
Câu 6:
Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen trước và sau một thời gian bị tác động bởi chọn lọc như sau:
Tần số kiểu gen
AA
Aa
aa
Trước chọn lọc
0,36
0,48
0,16
Sau một thời gian bị tác động chọn lọc
0,36
0,6
0,04
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Trước khi chọn lọc, quần thể có tần số allen A = 0,4.
II. Tần số allen A tăng lên sau khi khi bị tác động chọn lọc.
III. Trong quần thể này chọn lọc tác động làm suy giảm các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
IV. Khi quân thể bị giảm kích thước quá mức, nếu có các yếu tố ngẫu nhiên tác động mạnh sẽ làm giảm hoặc biến mất một số alen dẫn đến làm nghèo nàn vốn gen của quần thể.
Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen trước và sau một thời gian bị tác động bởi chọn lọc như sau:
Tần số kiểu gen |
AA |
Aa |
aa |
Trước chọn lọc |
0,36 |
0,48 |
0,16 |
Sau một thời gian bị tác động chọn lọc |
0,36 |
0,6 |
0,04 |
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Trước khi chọn lọc, quần thể có tần số allen A = 0,4.
II. Tần số allen A tăng lên sau khi khi bị tác động chọn lọc.
III. Trong quần thể này chọn lọc tác động làm suy giảm các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
IV. Khi quân thể bị giảm kích thước quá mức, nếu có các yếu tố ngẫu nhiên tác động mạnh sẽ làm giảm hoặc biến mất một số alen dẫn đến làm nghèo nàn vốn gen của quần thể.
Câu 7:
Một nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng quang hợp của một loài dương xỉ (Loài DX, sống dưới tán rừng) và một loài cây bụi (Loài B, sống ngoài sáng) ở các cường độ ánh sáng (PAR) khác nhau. Kết quả nghiên cứu được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Từ kết quả nghiên cứu, có bao nhiêu khẳng định sau đúng?
I. Ở điều kiện ánh sáng yếu (dưới 200 đơn vị) loài DX quang hợp tốt hơn loài B.
II. Để đạt tốc độ quang hợp là cực đại, loài B cần cường độ ánh sáng cao khoảng gấp 9 – 10 lần loài DX.
III. Loài DX nhiều khả năng là thực vật ưa bóng, còn loài B là thực vật ưa sáng.
IV. Nếu quần xã chứa 2 loài này diễn thế theo hướng tăng dần sự có mặt của các loài cây gỗ, loài B sẽ chiếm ưu thế hơn so với loài DX.
Một nghiên cứu được thực hiện để xác định khả năng quang hợp của một loài dương xỉ (Loài DX, sống dưới tán rừng) và một loài cây bụi (Loài B, sống ngoài sáng) ở các cường độ ánh sáng (PAR) khác nhau. Kết quả nghiên cứu được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Từ kết quả nghiên cứu, có bao nhiêu khẳng định sau đúng?
I. Ở điều kiện ánh sáng yếu (dưới 200 đơn vị) loài DX quang hợp tốt hơn loài B.
II. Để đạt tốc độ quang hợp là cực đại, loài B cần cường độ ánh sáng cao khoảng gấp 9 – 10 lần loài DX.
III. Loài DX nhiều khả năng là thực vật ưa bóng, còn loài B là thực vật ưa sáng.
IV. Nếu quần xã chứa 2 loài này diễn thế theo hướng tăng dần sự có mặt của các loài cây gỗ, loài B sẽ chiếm ưu thế hơn so với loài DX.
Câu 8:
Ở 1 trang trại, các nhà khoa học có các giống ngô với các kiểu gen sau. Cho biết :
A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với a hạt nhỏ
B quy định hạt đầy trội hoàn toàn so với b hạt lép
D quy định khả năng chống sâu bệnh trội hoàn toàn so với d không có khả năng chống chịu sâu bệnh. Các alen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
Giống số
1
2
3
4
Kiểu gen
AABbDd
AAbbDD
aaBBdd
Aabbdd
I.Để tạo ưu thế lai cao nhất và sử dụng ở F2 nhà chọn giống cho lai giữa giống 2 và 3 với nhau.
II.Trong số các giống trên giống 2 và giống 4 là giống có đặc tính di truyền ổn định nhất.
III. Giả sử tính trạng hạt tròn, đầy và khả năng chống chịu sâu bệnh là tính trạng tốt các nhà chọn giống có thể tiến hành nuôi cấy hạt phấn của giống I.
IV. Sau khi tạo ưu thế lai giữa giống 2 và giống 3 các nhà khoa học có thể nhân giống nhanh và tránh hiện tượng thoái hóa giống ở F1 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Ở 1 trang trại, các nhà khoa học có các giống ngô với các kiểu gen sau. Cho biết :
A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với a hạt nhỏ
B quy định hạt đầy trội hoàn toàn so với b hạt lép
D quy định khả năng chống sâu bệnh trội hoàn toàn so với d không có khả năng chống chịu sâu bệnh. Các alen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
Giống số |
1 |
2 |
3 |
4 |
Kiểu gen |
AABbDd |
AAbbDD |
aaBBdd |
Aabbdd |
I.Để tạo ưu thế lai cao nhất và sử dụng ở F2 nhà chọn giống cho lai giữa giống 2 và 3 với nhau.
II.Trong số các giống trên giống 2 và giống 4 là giống có đặc tính di truyền ổn định nhất.
III. Giả sử tính trạng hạt tròn, đầy và khả năng chống chịu sâu bệnh là tính trạng tốt các nhà chọn giống có thể tiến hành nuôi cấy hạt phấn của giống I.
IV. Sau khi tạo ưu thế lai giữa giống 2 và giống 3 các nhà khoa học có thể nhân giống nhanh và tránh hiện tượng thoái hóa giống ở F1 bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
Câu 9:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ (P) lai với nhau thu được F1 gồm 756 cây thân cao, hoa đỏ và 252 cây thân cao, hoa trắng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2 có xuất hiện cây thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, ở F2 cây thân cao, hoa trắng có thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu trường hợp sau đây ?
I- . II-. III. . IV.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ (P) lai với nhau thu được F1 gồm 756 cây thân cao, hoa đỏ và 252 cây thân cao, hoa trắng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2 có xuất hiện cây thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, ở F2 cây thân cao, hoa trắng có thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu trường hợp sau đây ?
Câu 10:
Ở một loài thực vật, xét 2 gen quy định 2 cặp tính trạng. Cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, Fa có tối đa bao nhiêu tỉ lệ kiểu hình sau đây?
I. Tỉ lệ 2: 2: 1: 1. II. Tỉ lệ 3: 1. III. Tỉ lệ 1: 1.
IV. Tỉ lệ 3: 3: 1: 1. V. Tỉ lệ 1: 2: 1. VI. Tỉ lệ 1: 1: 1:1
Ở một loài thực vật, xét 2 gen quy định 2 cặp tính trạng. Cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, Fa có tối đa bao nhiêu tỉ lệ kiểu hình sau đây?
I. Tỉ lệ 2: 2: 1: 1. II. Tỉ lệ 3: 1. III. Tỉ lệ 1: 1.
IV. Tỉ lệ 3: 3: 1: 1. V. Tỉ lệ 1: 2: 1. VI. Tỉ lệ 1: 1: 1:1Câu 11:
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, hai cặp gen này nằm trên 1 NST liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm 25%?
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, hai cặp gen này nằm trên 1 NST liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm 25%?
Câu 13:
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, đột biến xảy ra tại vị trí nào sau đây của operon làm quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y,A có thể diễn ra ngay cả khi môi trường không có lactôzơ?
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, đột biến xảy ra tại vị trí nào sau đây của operon làm quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y,A có thể diễn ra ngay cả khi môi trường không có lactôzơ?
Câu 15:
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên ?
(1) Trong một quần thể, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
(2) Mối quan hệ cùng loài là 1 trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
(3) Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.
(4) Chọn lọc tự nhiên không tạo ra các kiểu gen thích nghi mà chỉ sàng lọc các kiểu gen có sẵn trong quần thể.
Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên ?
(1) Trong một quần thể, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật.
(2) Mối quan hệ cùng loài là 1 trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
(3) Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm.
(4) Chọn lọc tự nhiên không tạo ra các kiểu gen thích nghi mà chỉ sàng lọc các kiểu gen có sẵn trong quần thể.