Câu hỏi:
20/09/2024 320
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về đột biến gen?
I. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
II. Các dạng đột biến gen đều làm thay đổi chức năng của protêin.
III. Ở người, virut viêm gan B có thể gây đột biến gen.
IV. Xét ở mức phân tử, phần lớn đột biến điểm thường vô hại.
I. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
II. Các dạng đột biến gen đều làm thay đổi chức năng của protêin.
III. Ở người, virut viêm gan B có thể gây đột biến gen.
IV. Xét ở mức phân tử, phần lớn đột biến điểm thường vô hại.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Cả 4 phát biểu đều đúng khi nói về đột biến gen.
A đúng.
* Tìm hiểu "Đột biến gene"
1. Khái niệm
- Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene, có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide.
- Đột biến làm thay đổi một cặp nucleotide trong gene được gọi là đột biến điểm.
- Đột biến gene có thể làm thay đổi nhiều cặp nucleotide và có thể làm thay đổi kiểu hình hoặc không.
- Khi sinh vật mang gene đột biến biểu hiện kiểu hình khác thường thì được gọi là thể đột biến. Trong phạm vi bài này, chỉ xem xét loại đột biến điểm.
2. Các dạng đột biến gene
- Dựa trên cơ chế phát sinh đột biến, các nhà di truyền học phân chia đột biến điểm thành các loại: thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác, thêm một cặp nucleotide và mất một cặp nucleotide.
- Các đột biến gene cũng có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau như đột biến trội/lặn, có lợi hại hay trung tính, có làm thay đổi trình tự amino acid hay không, ...
3. Nguyên nhân
- Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát hoặc do tác động của các tác nhân đột biến vật lí, hoá học và sinh học.
- Đột biến tự phát xảy ra trong tế bào phần nhiều là do sai sót trong quá trình tái bản DNA. Các tác nhân gây đột biến gene có thể là các chất hoá học khác nhau như 5-bromouracil (5-BrU), HNO2, ethyl methane sulfonate (EMS), các tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) cũng có thể gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
4. Cơ chế phát sinh
a) Đột biến thêm/mất cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, nếu một nucleotide được sử dụng làm khuôn hai lần thì mạch mới được tổng hợp sẽ có thêm một nucleotide.
- Khi một nucleotide không được sử dụng làm khuôn, mạch mới tổng hợp sẽ bị mất một nucleotide. Sau lần tái bản kế tiếp, các đột biến này sẽ dẫn đến thêm hoặc mất một cặp nucleotide.
- Gene có thể bị đột biến trong quá trình tái bản hoặc không tái bản nếu bị tác động của các tác nhân đột biến.
Ví dụ: Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotide. Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
b) Đột biến thay thế cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, một số chất có cấu trúc giống với base bình thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế nucleotide.
Ví dụ: Chất 5-bromouracil có thể bắt cặp với adenine dẫn đến đột biến thay thế cặp A - T bằng G-C.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
- Cả 4 phát biểu đều đúng khi nói về đột biến gen.
A đúng.
* Tìm hiểu "Đột biến gene"
1. Khái niệm
- Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene, có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide.
- Đột biến làm thay đổi một cặp nucleotide trong gene được gọi là đột biến điểm.
- Đột biến gene có thể làm thay đổi nhiều cặp nucleotide và có thể làm thay đổi kiểu hình hoặc không.
- Khi sinh vật mang gene đột biến biểu hiện kiểu hình khác thường thì được gọi là thể đột biến. Trong phạm vi bài này, chỉ xem xét loại đột biến điểm.
2. Các dạng đột biến gene
- Dựa trên cơ chế phát sinh đột biến, các nhà di truyền học phân chia đột biến điểm thành các loại: thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác, thêm một cặp nucleotide và mất một cặp nucleotide.
- Các đột biến gene cũng có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau như đột biến trội/lặn, có lợi hại hay trung tính, có làm thay đổi trình tự amino acid hay không, ...
3. Nguyên nhân
- Đột biến gene có thể xảy ra một cách tự phát hoặc do tác động của các tác nhân đột biến vật lí, hoá học và sinh học.
- Đột biến tự phát xảy ra trong tế bào phần nhiều là do sai sót trong quá trình tái bản DNA. Các tác nhân gây đột biến gene có thể là các chất hoá học khác nhau như 5-bromouracil (5-BrU), HNO2, ethyl methane sulfonate (EMS), các tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) cũng có thể gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
4. Cơ chế phát sinh
a) Đột biến thêm/mất cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, nếu một nucleotide được sử dụng làm khuôn hai lần thì mạch mới được tổng hợp sẽ có thêm một nucleotide.
- Khi một nucleotide không được sử dụng làm khuôn, mạch mới tổng hợp sẽ bị mất một nucleotide. Sau lần tái bản kế tiếp, các đột biến này sẽ dẫn đến thêm hoặc mất một cặp nucleotide.
- Gene có thể bị đột biến trong quá trình tái bản hoặc không tái bản nếu bị tác động của các tác nhân đột biến.
Ví dụ: Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotide. Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide.
b) Đột biến thay thế cặp nucleotide
- Trong quá trình tái bản DNA, một số chất có cấu trúc giống với base bình thường được gắn vào mạch mới tổng hợp có thể gây ra đột biến thay thế nucleotide.
Ví dụ: Chất 5-bromouracil có thể bắt cặp với adenine dẫn đến đột biến thay thế cặp A - T bằng G-C.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để nghiên cứu tốc độ tích lũy đột biến thay thế nuclêôtit trên gen, các nhà khoa học đã so sánh trình tự nuclêôtit ở vùng đầu (chứa trình tự nuclêôtit mã hóa tín hiệu nhận biết và tiến hành dịch mã của ribôxôm) của 149 gen của E. coli. Một phần kết quả nghiên cứu được thể hiện trên hình vẽ sau đây:
Phân tích hình vẽ và kiến thức về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Mạch ADN của các gen trên hình 5 là mạch bổ sung trong quá trình phiên mã.
II. Trình tự bộ ba bảo thủ nhất (được bảo tồn lớn nhất) là 5’ATG3’ ở vị trí 0;1;2.
III. Nếu xảy ra đột biến điểm thì tần số đột biến tại các nuclêotit là tương đương nhau.
IV. Nếu gen bị đột biến điểm dạng thay thế một cặp nu khác loại ở vị trí (-2) sẽ ức chế quá trình phiên mã.
Để nghiên cứu tốc độ tích lũy đột biến thay thế nuclêôtit trên gen, các nhà khoa học đã so sánh trình tự nuclêôtit ở vùng đầu (chứa trình tự nuclêôtit mã hóa tín hiệu nhận biết và tiến hành dịch mã của ribôxôm) của 149 gen của E. coli. Một phần kết quả nghiên cứu được thể hiện trên hình vẽ sau đây:
Phân tích hình vẽ và kiến thức về cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Mạch ADN của các gen trên hình 5 là mạch bổ sung trong quá trình phiên mã.
II. Trình tự bộ ba bảo thủ nhất (được bảo tồn lớn nhất) là 5’ATG3’ ở vị trí 0;1;2.
III. Nếu xảy ra đột biến điểm thì tần số đột biến tại các nuclêotit là tương đương nhau.
IV. Nếu gen bị đột biến điểm dạng thay thế một cặp nu khác loại ở vị trí (-2) sẽ ức chế quá trình phiên mã.
Câu 2:
Một gen có chiều dài 0,1275 micromet và có G = 30% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến số liên kết hiđrô của gen là 972. Chiều dài gen đột biến không thay đổi, đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?
Câu 3:
Ở hai loài thực vật, loài A có 2n= 22, loài B có 2n=24. Theo lí thuyết, giao tử tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng nhiễm sắc thể là
Câu 4:
Ở người mắt nâu (A) là trội đối với mắt xanh (a). Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có cả mắt nâu và mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ tương ứng là
Câu 5:
Xét 2 cặp gen (A,a) và (B, b), biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn và liên kết chặt chẽ trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình (3: 1)?
Xét 2 cặp gen (A,a) và (B, b), biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn và liên kết chặt chẽ trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai thỏa mãn tỉ lệ kiểu hình (3: 1)?
Câu 6:
Hình vẽ dưới đây biểu diễn quá trình thoát hơi nước của cây sống trong điều kiện khô hạn. Trong các đường cong A, B, C, D, đường cong mô tả sự thoát hơi nước qua tế bào khí khổng là
Câu 7:
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về công nghệ gen?
I. Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường dùng virut hoặc plasmit làm thể truyền.
II. Enzyme cắt được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp là Restrictaza.
III. Kĩ thuật đóng vai trò là trung tâm của công nghệ gen là kĩ thuật đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
IV. Trong kĩ thuật chuyển gen, để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có gen đánh dấu.
I. Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường dùng virut hoặc plasmit làm thể truyền.
II. Enzyme cắt được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp là Restrictaza.
III. Kĩ thuật đóng vai trò là trung tâm của công nghệ gen là kĩ thuật đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
IV. Trong kĩ thuật chuyển gen, để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp, các nhà khoa học phải chọn thể truyền có gen đánh dấu.
Câu 8:
Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen người ta thấy có 400 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Giả sử các giao tử sinh ra đều được thụ tinh với khả năng như nhau thì khi có 2 giao tử được thụ tinh, xác suất để cả 2 giao tử đều là giao tử mang gen AB là
Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen người ta thấy có 400 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc dẫn tới hoán vị gen. Giả sử các giao tử sinh ra đều được thụ tinh với khả năng như nhau thì khi có 2 giao tử được thụ tinh, xác suất để cả 2 giao tử đều là giao tử mang gen AB là
Câu 9:
Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và độ pH của đất lên hai loài thực vật A và B, ta thu được số liệu được biểu diễn theo đồ thị sau đây:
Nghiên cứu đồ thị hãy cho biết: Vùng đất có độ ẩm và độ pH tương ứng nào sau đây có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật trên?
Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và độ pH của đất lên hai loài thực vật A và B, ta thu được số liệu được biểu diễn theo đồ thị sau đây:
Nghiên cứu đồ thị hãy cho biết: Vùng đất có độ ẩm và độ pH tương ứng nào sau đây có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật trên?
Câu 10:
Một cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gen . Biết khoảng cách giữa hai gen A và B là 20cM. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
Một cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gen . Biết khoảng cách giữa hai gen A và B là 20cM. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
Câu 11:
Trong quần thể ngẫu phối và cân bằng di truyền, có thể tính được tần số các alen của một gen đặc trưng khi biết được số cá thể có
Câu 12:
Bốn đồ thị dưới đây mô tả sự thay đổi nồng độ insulin trong máu theo các thời điểm dùng bữa trong ngày. Đồ thị phản ánh đúng quá trình biển đổi nồng độ insulin ở người bình thường là
Câu 13:
Trong quá trình nhân đôi ADN, một đơn vị tái bản có số mạch mới được tổng hợp liên tục là
Trong quá trình nhân đôi ADN, một đơn vị tái bản có số mạch mới được tổng hợp liên tục là
Câu 14:
Ở một loài thực vật, cho phép lai giữa hai cơ thể có kiểu gen ♂ AaBb × ♀AaBb, trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 5% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lý thuyết, số kiểu gen đột biến tối đa ở đời con là
Ở một loài thực vật, cho phép lai giữa hai cơ thể có kiểu gen ♂ AaBb × ♀AaBb, trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 5% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lý thuyết, số kiểu gen đột biến tối đa ở đời con là
Câu 15:
Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặn (ký hiệu là fB) quy
định được tìm thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Theo lý thuyết, số phát biểu sau đây đúng là
I. Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST giới tính X.
II. Tần số của alen Fb là 0,6.
III. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của quần thể là 25%.
IV. Tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của quần thể là 0%.
định được tìm thấy ở 40% con đực và 16% con cái. Theo lý thuyết, số phát biểu sau đây đúng là
I. Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST giới tính X.
II. Tần số của alen Fb là 0,6.
III. Tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của quần thể là 25%.
IV. Tỉ lệ con đực có kiểu gen dị hợp tử mang alen fB so với tổng số cá thể của quần thể là 0%.