Câu hỏi:
18/07/2024 463
Chuẩn bị: dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 20%, ethanol, glycerol; ống nghiệm.
Tiến hành: Chuẩn bị hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm có chứa 3 – 4 giọt dung dịch copper(II) sulfate 5% và 1 mL dung dịch sodium hydroxide 20%, lắc nhẹ. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 – 4 giọt ethanol, vào ống nghiệm thứ hai 3 – 4 giọt glycerol. Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Yêu cầu: Quan sát, mô tả hiện tượng và giải thích.
Chuẩn bị: dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 20%, ethanol, glycerol; ống nghiệm.
Tiến hành: Chuẩn bị hai ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm có chứa 3 – 4 giọt dung dịch copper(II) sulfate 5% và 1 mL dung dịch sodium hydroxide 20%, lắc nhẹ. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 – 4 giọt ethanol, vào ống nghiệm thứ hai 3 – 4 giọt glycerol. Lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Yêu cầu: Quan sát, mô tả hiện tượng và giải thích.
Trả lời:
Hiện tượng:
+ Sau khi nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt dung dịch copper(II) sulfate 5% và 1 mL dung dịch sodium hydroxide 20%, lắc nhẹ thấy có kết tủa xanh xuất hiện.
+ Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 – 4 giọt ethanol, lắc nhẹ không thấy có hiện tượng gì xuất hiện.
+ Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ hai 3 – 4 giọt glycerol, lắc nhẹ thấy kết tủa tan dần, thu được dung dịch có màu xanh lam đặc trưng.
Giải thích hiện tượng bằng phương trình hoá học:
CuSO4(aq) + 2NaOH(aq) → Cu(OH)2(s) + Na2SO4(aq).
C2H5OH + Cu(OH)2 → không phản ứng.
Hiện tượng:
+ Sau khi nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 – 4 giọt dung dịch copper(II) sulfate 5% và 1 mL dung dịch sodium hydroxide 20%, lắc nhẹ thấy có kết tủa xanh xuất hiện.
+ Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 – 4 giọt ethanol, lắc nhẹ không thấy có hiện tượng gì xuất hiện.
+ Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm thứ hai 3 – 4 giọt glycerol, lắc nhẹ thấy kết tủa tan dần, thu được dung dịch có màu xanh lam đặc trưng.
Giải thích hiện tượng bằng phương trình hoá học:
CuSO4(aq) + 2NaOH(aq) → Cu(OH)2(s) + Na2SO4(aq).
C2H5OH + Cu(OH)2 → không phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch sau: allyl alcohol, ethanol và glycerol. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết từng hoá chất chứa trong mỗi ống nghiệm.
Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch sau: allyl alcohol, ethanol và glycerol. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết từng hoá chất chứa trong mỗi ống nghiệm.
Câu 2:
Cho hai chất là butan – 1 – ol và butan – 2 – ol. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi:
a) Cho mỗi chất phản ứng với sodium.
b) Cho mỗi chất phản ứng với CuO, to.
c) Đun nóng mỗi chất với dung dịch H2SO4 đặc (tạo alkene).
Cho hai chất là butan – 1 – ol và butan – 2 – ol. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi:
a) Cho mỗi chất phản ứng với sodium.
b) Cho mỗi chất phản ứng với CuO, to.
c) Đun nóng mỗi chất với dung dịch H2SO4 đặc (tạo alkene).
Câu 3:
Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của các alcohol có cùng công thức phân tử C5H12O.
Câu 4:
Cho các chất có công thức C2H6, C2H5Cl, C2H5OH, C6H5CH2OH và nhiệt độ sôi của chúng (không theo thứ tự) là 78,3 oC, -89 oC, 12,3 oC, 205 oC. Hãy dự đoán nhiệt độ sôi tương ứng với mỗi chất trên. Giải thích.
Cho các chất có công thức C2H6, C2H5Cl, C2H5OH, C6H5CH2OH và nhiệt độ sôi của chúng (không theo thứ tự) là 78,3 oC, -89 oC, 12,3 oC, 205 oC. Hãy dự đoán nhiệt độ sôi tương ứng với mỗi chất trên. Giải thích.
Câu 5:
Một alcohol X có công thức phân tử là C2H6O2. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng không màu, không mùi, tan tốt trong nước, có độ nhớt khá cao, có vị ngọt.
Chất X được sử dụng rộng rãi làm chất chống đông và làm nguyên liệu trong sản xuất poly(ethylene terephtalate). Chất X có thể điều chế bằng cách oxi hoá trực tiếp ethylene bằng dung dịch potassium permanganate. Xác định công thức cấu tạo của X, gọi tên X theo tên thay thế và tên thông thường.
Một alcohol X có công thức phân tử là C2H6O2. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng không màu, không mùi, tan tốt trong nước, có độ nhớt khá cao, có vị ngọt.
Chất X được sử dụng rộng rãi làm chất chống đông và làm nguyên liệu trong sản xuất poly(ethylene terephtalate). Chất X có thể điều chế bằng cách oxi hoá trực tiếp ethylene bằng dung dịch potassium permanganate. Xác định công thức cấu tạo của X, gọi tên X theo tên thay thế và tên thông thường.
Câu 6:
Chuẩn bị: Cồn 96°, đĩa sứ hoặc bát sứ.
Tiến hành: Nhỏ khoảng 1 – 2 mL cồn vào đĩa sứ hoặc bát sứ. Dùng que đóm châm lửa rồi tiến hành đốt cồn trong đĩa.
Yêu cầu: Quan sát, viết phương trình hoá học và giải thích hiện tượng xảy ra.
Chú ý an toàn: Do ethanol có thể cháy lan rộng nên không được lấy quá nhiều cồn, không được đốt cồn bằng diêm hoặc bật lửa.
Chuẩn bị: Cồn 96°, đĩa sứ hoặc bát sứ.
Tiến hành: Nhỏ khoảng 1 – 2 mL cồn vào đĩa sứ hoặc bát sứ. Dùng que đóm châm lửa rồi tiến hành đốt cồn trong đĩa.
Yêu cầu: Quan sát, viết phương trình hoá học và giải thích hiện tượng xảy ra.
Chú ý an toàn: Do ethanol có thể cháy lan rộng nên không được lấy quá nhiều cồn, không được đốt cồn bằng diêm hoặc bật lửa.
Câu 7:
Chất X có trong thành phần của bia. Nếu lạm dụng, chất X là nguyên nhân của nhiều vấn đề xã hội như gây tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, bệnh tật, … X là chất gì?
Chất X có trong thành phần của bia. Nếu lạm dụng, chất X là nguyên nhân của nhiều vấn đề xã hội như gây tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, bệnh tật, … X là chất gì?
Câu 8:
Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được những ether nào? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được những ether nào? Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 9:
So sánh alkene sinh ra khi đun propan-1-ol và
propan-2-ol với dung dịch sulfuric acid đặc. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
So sánh alkene sinh ra khi đun propan-1-ol và
propan-2-ol với dung dịch sulfuric acid đặc. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 11:
Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế và tên thông thường của các alcohol có công thức phân tử là C4H10O. Xác định bậc của alcohol trong mỗi trường hợp.
Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế và tên thông thường của các alcohol có công thức phân tử là C4H10O. Xác định bậc của alcohol trong mỗi trường hợp.
Câu 12:
Cho biết sản phẩm sinh ra khi oxi hoá propyl alcohol và isopropyl alcohol bằng copper(II) oxide.
Cho biết sản phẩm sinh ra khi oxi hoá propyl alcohol và isopropyl alcohol bằng copper(II) oxide.
Câu 13:
Tìm hiểu và cho biết xăng E5 là gì. Vì sao xăng được trộn thêm 1 lượng ethanol lại được gọi là xăng sinh học?
Tìm hiểu và cho biết xăng E5 là gì. Vì sao xăng được trộn thêm 1 lượng ethanol lại được gọi là xăng sinh học?
Câu 14:
Tìm hiểu và trình bày cụ thể quá trình sản xuất ethanol từ tinh bột. Liên hệ với quá trình sản xuất ethanol ở địa phương hoặc nơi em biết. Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của phương pháp sản xuất này.
Tìm hiểu và trình bày cụ thể quá trình sản xuất ethanol từ tinh bột. Liên hệ với quá trình sản xuất ethanol ở địa phương hoặc nơi em biết. Hãy phân tích ưu điểm và nhược điểm của phương pháp sản xuất này.
Câu 15:
Ethanol có thể được điều chế bằng ba phương pháp theo sơ đồ sau đây:
a) Viết phương trình hoá học của quá trình chuyển hoá trên.
b) Ethanol thu được bằng phương pháp nào ở trên được gọi là “ethanol sinh học”? Giải thích.
Ethanol có thể được điều chế bằng ba phương pháp theo sơ đồ sau đây:
a) Viết phương trình hoá học của quá trình chuyển hoá trên.
b) Ethanol thu được bằng phương pháp nào ở trên được gọi là “ethanol sinh học”? Giải thích.