Câu hỏi:
13/12/2024 142Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã góp phần
A. lôi kéo tay sai và quân đội Pháp đi theo cách mạng.
B. thúc đẩy sự phân hóa của Việt Nam Quốc dân đảng.
C. thúc đẩy sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. thúc đẩy phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: A loại và phong trào diễn ra nhằm tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
B loại vì Việt Nam Quốc dân đảng đi theo con đường dân chủ tư sản còn Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đi theo con đường vô sản và phong trào diễn ra nhằm tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân nên không thúc đẩy sự phân hóa của Việt Nam Quốc dân đảng.
C loại vì sự phân hóa là do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không thể tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh do hạn chế lịch sử của mình và do khuynh hướng vô sản đã cho thấy được sự phù hợp của mình đối với yêu cầu thực tế lịch sử Việt Nam đặt ra.
D chọn vì phong trào “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Vì thế, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, thúc đẩy phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình hoạt động"
* Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...
* Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).
* Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác – Lênin.
* Hoạt động tiêu biểu:
- Nguyễn Ái Quốc tiếp tục huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.
- Tuyên truyền sách báo Mác-xít:
+ Ra báo Thanh niên (6 – 1925) làm cơ quan ngôn luận.
+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.
– Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “vô sản hoá”.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn", "Thực lực” của Việt Nam giai đoạn đó được hiểu là sức mạnh
Câu 2:
Khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” (1945) được Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng
Câu 3:
Trước Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga được biết đến là nơi tập trung
Câu 4:
Lập trường cứu nước của Phan Bội Châu từ Hội Duy tân đến Việt Nam Quang phục hồi đã có sự chuyển biến từ
Câu 5:
Liên minh công - nông là một nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam, vì họ
Câu 6:
Đông Khê được chọn là vị trí mở đầu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 với mục đích
Câu 7:
Nét tương đồng về hình thức đấu tranh của Cách mạng Cuba năm 1959 so với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Câu 8:
Sự dính líu của Mỹ và Liên Xô đến vấn đề Việt Nam từ năm 1949 có tác động nhiều mặt đến cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, ngoại trừ việc
Câu 9:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp
Câu 10:
Liên Xô có thể khôi phục được những quyền lợi đã mất của nước Nga trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) là do
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa kế hoạch Đà Lát đơ Tatxinhi và kế hoạch Rove của Pháp - Mĩ?
Câu 12:
Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc (12 - 1989) đã tác động gì đến khu vực Đông Nam Á?
Câu 13:
Chủ trương thực hiện quyền dân tộc tự quyết của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1941) được thể hiện trong nội dung nào?
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973?
Câu 15:
Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kết các dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là