Câu hỏi:

17/07/2024 266

Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua BC.

a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi.

Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua BC.  a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi.  (ảnh 1)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Ta có D đối xứng với A qua BC nên M là trung điểm của AD và AD BC.

Tứ giác ABDC có hai đường chéo AD và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

Lại có hai đường chéo AD BC nên hình bình hành ABDC là hình thoi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H và CK vuông góc với BD tại K (Hình 20).

a) Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.

Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H và CK vuông góc với BD tại K (Hình 20).  a) Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 23,847

Câu 2:

b) Gọi I là trung điểm của HK. Chứng minh IB = ID.

Xem đáp án » 23/07/2024 4,644

Câu 3:

Quan sát Hình 21. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình thoi.

Quan sát Hình 21. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình thoi.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/07/2024 1,465

Câu 4:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.

a) Chứng minh rằng tứ giác EBFD là hình bình hành.

Xem đáp án » 22/07/2024 757

Câu 5:

Cần thêm một điều kiện gì để mỗi tứ giác trong Hình 19 trở thành hình bình hành?   

Cần thêm một điều kiện gì để mỗi tứ giác trong Hình 19 trở thành hình bình hành?	   (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/07/2024 623

Câu 6:

Tính độ dài cạnh của các khuy áo hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3,2 cm và 2,4 cm.

Tính độ dài cạnh của các khuy áo hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3,2 cm và 2,4 cm. (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/07/2024 595

Câu 7:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; E và F lần lượt là giao điểm của AK và CI với BD.

a) Chứng minh tứ giác AEFI là hình thang.

Xem đáp án » 22/07/2024 572

Câu 8:

b) Chứng minh DE = EF = FB.

Xem đáp án » 21/07/2024 544

Câu 9:

Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E, tia phân giác của góc B cắt CD tại F.

a) Chứng minh DE // BF.

Xem đáp án » 21/07/2024 457

Câu 10:

b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC, lấy điểm O sao cho E là trung điểm của OM. Chứng minh hai tam giác AOB và MBO vuông và bằng nhau.

Xem đáp án » 18/07/2024 390

Câu 11:

b) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Xem đáp án » 22/07/2024 383

Câu 12:

Cho tứ giác ABCD có các cạnh đối song song. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy chứng tỏ:

‒ Tam giác ABC bằng tam giác CDA.

‒ Tam giác OAB bằng tam giác OCD.

Cho tứ giác ABCD có các cạnh đối song song. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy chứng tỏ:  ‒ Tam giác ABC bằng tam giác CDA. (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 295

Câu 13:

Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AC = 6 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi ABCD.

Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AC = 6 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi ABCD. (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/07/2024 233

Câu 14:

Một tứ giác có chu vi là 52 cm và một đường chéo là 24 cm. Tìm độ dài của mỗi cạnh và đường chéo còn lại nếu biết hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường.

Xem đáp án » 09/07/2024 207

Câu 15:

Mặt trước của một công trình xây dựng được làm bằng kính có dạng hình bình hành EFGH với M là giao điểm của hai đường chéo (Hình 6). Cho biết EF = 40 m, EM = 36 m, HM = 16 m. Tính độ dài cạnh HG và độ dài hai đường chéo.

Mặt trước của một công trình xây dựng được làm bằng kính có dạng hình bình hành EFGH với M là giao điểm của hai đường chéo (Hình 6). C (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/07/2024 190

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »