Câu hỏi:
23/07/2024 184
Cho phương trình hoá học của phản ứng:
N2O4(l) + 2N2H4(l) → 3N2(g) + 4H2O(g)
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được trình bày trong bảng sau:
Chất
N2O4(l)
N2H4(l)
H2O(g)
(kJ/mol)
-19,56
50,63
-241,82
a) Tính nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4và N2H4.
Cho phương trình hoá học của phản ứng:
N2O4(l) + 2N2H4(l) → 3N2(g) + 4H2O(g)
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được trình bày trong bảng sau:
Chất |
N2O4(l) |
N2H4(l) |
H2O(g) |
(kJ/mol) |
-19,56 |
50,63 |
-241,82 |
a) Tính nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4và N2H4.
Trả lời:
a) = 4.(-241,82) - (-19,56) – 2.50,63 = -1 048,98 (kJ).
Nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) là:
a) = 4.(-241,82) - (-19,56) – 2.50,63 = -1 048,98 (kJ).
Nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng:
aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO↑ + eH2O
Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng
Cho phản ứng:
aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO↑ + eH2O
Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng
Câu 2:
b) Tại sao hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa?
b) Tại sao hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa?
Câu 3:
Câu 4:
Sơ đồ quy trình dưới đây mô tả các bước trong quá trình sản xuất phân bón (Z).
Hãy xác định các chất (X), (T), (Y), (Q), (Z). Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
Sơ đồ quy trình dưới đây mô tả các bước trong quá trình sản xuất phân bón (Z).
Hãy xác định các chất (X), (T), (Y), (Q), (Z). Viết các phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 5:
Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con người trong việc vận chuyển nitrogen từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối:
Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên.
Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con người trong việc vận chuyển nitrogen từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối:
Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên.
Câu 6:
Hãy sắp xếp theo đúng trình tự diễn biến quá trình hình thành hiện tượng phú dưỡng.
Tên quá trình
Thứ tự
Thực vật chết.
?
Thiếu oxygen.
?
Thiếu ánh sáng mặt trời và oxygen nên tảo, thực vật và cá chết.
?
Vi khuẩn phát triển
?
Chất dinh dưỡng rửa trôi xuống ao, hồ.
?
Tảo nở hoa và thực vật phát triển
?
Hãy sắp xếp theo đúng trình tự diễn biến quá trình hình thành hiện tượng phú dưỡng.
Tên quá trình |
Thứ tự |
Thực vật chết. |
? |
Thiếu oxygen. |
? |
Thiếu ánh sáng mặt trời và oxygen nên tảo, thực vật và cá chết. |
? |
Vi khuẩn phát triển |
? |
Chất dinh dưỡng rửa trôi xuống ao, hồ. |
? |
Tảo nở hoa và thực vật phát triển |
? |
Câu 8:
Phú dưỡng là hiện tượng xảy ra do sự gia tăng hàm lượng của nguyên tố nào trong nước?
Phú dưỡng là hiện tượng xảy ra do sự gia tăng hàm lượng của nguyên tố nào trong nước?
Câu 9:
Hãy đề xuất một số biện pháp làm giảm tác hại của mưa acid đối với đời sống của thực vật, vật nuôi và con người.
Hãy đề xuất một số biện pháp làm giảm tác hại của mưa acid đối với đời sống của thực vật, vật nuôi và con người.
Câu 10:
Cho phản ứng:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
Hệ số tỉ lượng của HNO3 trong phương trình hoá học trên là
Cho phản ứng:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
Hệ số tỉ lượng của HNO3 trong phương trình hoá học trên là
Câu 11:
Giải thích vì sao người ta dùng chai có màu tối để chứa và bảo quản dung dịch nitric acid.
Giải thích vì sao người ta dùng chai có màu tối để chứa và bảo quản dung dịch nitric acid.
Câu 12:
Hiện tượng mưa acid là do không khí bị ô nhiễm bởi các khí nào sau đây?
Hiện tượng mưa acid là do không khí bị ô nhiễm bởi các khí nào sau đây?