Câu hỏi:
23/07/2024 21,454
Cho phản ứng hóa học sau:
2H2(g) + O2(g) 2H2O(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb(H-H) = 432 kJ/mol; Eb(O=O) = 498 kJ/mol; Eb(O-H) = 467 kJ/mol.
Cho phản ứng hóa học sau:
2H2(g) + O2(g) 2H2O(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb(H-H) = 432 kJ/mol; Eb(O=O) = 498 kJ/mol; Eb(O-H) = 467 kJ/mol.
A. -560 kJ.
A. -560 kJ.
B. -506 kJ.
B. -506 kJ.
C. +560 kJ.
C. +560 kJ.
D. +506 kJ.
D. +506 kJ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:
\({\Delta _r}H_{298}^o = {\rm{ }}2.{E_b}\left( {{H_2}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{E_b}\left( {{O_2}} \right){\rm{ }}--{\rm{ }}2.{E_b}\left( {{H_2}O} \right)\)
= 2.Eb(H-H) + Eb(O=O) – 2.2.Eb(O-H) = 2.432 + 498 – 2.2.467 = -506 (kJ).
B đúng.
* Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành:
- Giả sử có phản ứng tổng quát:
aA + bB mM + nN
- Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng của phản ứng được tính theo công thức:
Δr = m× Δf(M) + n× Δf(N) - a× Δf(A) - b× Δf(B)
Trong đó: A, B, M, N là các chất trong phản ứng; a, b, m, n là hệ số tương ứng của các chất.
- Chú ý: Enthalpy tạo thành chuẩn của đơn chất bằng 0.
Ví dụ 1: Cho phản ứng: 2Na2O(s) 4Na(s) + O2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng của phản ứng được tính như sau:
Δr = 4× Δf(Na(s)) + 1× Δf(O2(g)) - 2× Δf(Na2O(s))
= 4×0 + 1×0 - 2× (- 418,0) = 836,0 (kJ)
Do Δrcủa phản ứng rất dương nên phản ứng thu nhiệt.
Ví dụ 2: Biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H6(g) được tính như sau:
C2H6(g) + O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(l)
Δr= 2×Δf(CO2(g)) + 3×Δf(H2O(l)) - 1×Δf(C2H6(s)) - ×ΔfO2(g))
= 2×(- 393,5) + 3×(- 285,8) - 1×(- 84) - ×0 = -1560,4 (kJ)
Do Δrủa phản ứng rất âm nên phản ứng tỏa nhiệt mạnh, rất thuận lợi và cung cấp nhiều năng lượng.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Hóa học 10 Bài 15 (Cánh diều): Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Giải SGK Hóa lớp 10 Bài 15 (Cánh diều): Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Đáp án đúng là: B
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:
\({\Delta _r}H_{298}^o = {\rm{ }}2.{E_b}\left( {{H_2}} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}{E_b}\left( {{O_2}} \right){\rm{ }}--{\rm{ }}2.{E_b}\left( {{H_2}O} \right)\)
= 2.Eb(H-H) + Eb(O=O) – 2.2.Eb(O-H) = 2.432 + 498 – 2.2.467 = -506 (kJ).
B đúng.
* Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành:
- Giả sử có phản ứng tổng quát:
aA + bB mM + nN
- Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng của phản ứng được tính theo công thức:
Δr = m× Δf(M) + n× Δf(N) - a× Δf(A) - b× Δf(B)
Trong đó: A, B, M, N là các chất trong phản ứng; a, b, m, n là hệ số tương ứng của các chất.
- Chú ý: Enthalpy tạo thành chuẩn của đơn chất bằng 0.
Ví dụ 1: Cho phản ứng: 2Na2O(s) 4Na(s) + O2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng của phản ứng được tính như sau:
Δr = 4× Δf(Na(s)) + 1× Δf(O2(g)) - 2× Δf(Na2O(s))
= 4×0 + 1×0 - 2× (- 418,0) = 836,0 (kJ)
Do Δrcủa phản ứng rất dương nên phản ứng thu nhiệt.
Ví dụ 2: Biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H6(g) được tính như sau:
C2H6(g) + O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(l)
Δr= 2×Δf(CO2(g)) + 3×Δf(H2O(l)) - 1×Δf(C2H6(s)) - ×ΔfO2(g))
= 2×(- 393,5) + 3×(- 285,8) - 1×(- 84) - ×0 = -1560,4 (kJ)
Do Δrủa phản ứng rất âm nên phản ứng tỏa nhiệt mạnh, rất thuận lợi và cung cấp nhiều năng lượng.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Hóa học 10 Bài 15 (Cánh diều): Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Giải SGK Hóa lớp 10 Bài 15 (Cánh diều): Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng hóa học sau:
3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g)
Biết năng lượng liên kết (kJmol-1) trong các chất như sau:
H – H
N ≡ N
N – H
432
945
391
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên được tính theo năng lượng liên kết là
Cho phản ứng hóa học sau:
3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g)
Biết năng lượng liên kết (kJmol-1) trong các chất như sau:
H – H |
N ≡ N |
N – H |
432 |
945 |
391 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên được tính theo năng lượng liên kết là
Câu 2:
Phosgene (COCl2) được điều chế bằng cách cho hỗn hợp CO và Cl2 đi qua than hoạt tính. Biết ở điều kiện chuẩn: Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(C-Cl) = 339 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol; Eb(C ≡ O) = 1075 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tạo thành phosgene từ CO và Cl2 là
Phosgene (COCl2) được điều chế bằng cách cho hỗn hợp CO và Cl2 đi qua than hoạt tính. Biết ở điều kiện chuẩn: Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(C-Cl) = 339 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol; Eb(C ≡ O) = 1075 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tạo thành phosgene từ CO và Cl2 là
Câu 3:
Cho phản ứng sau:
H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Cho phản ứng sau:
H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Câu 4:
Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN. Hãy chọn phương án tính đúng \[{\Delta _r}H_{298}^o\] của phản ứng:
Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → mM + nN. Hãy chọn phương án tính đúng \[{\Delta _r}H_{298}^o\] của phản ứng:
Câu 5:
Cho phản ứng hóa học sau:
CH4 (g) + Cl2 (g) → CH3Cl (g) + HCl (g)
Biết năng lượng liên kết (kJmol-1) trong các chất cho ở bảng sau:
C – H
Cl – Cl
C – Cl
H – Cl
414
243
339
431
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên được tính theo năng lượng liên kết là
Cho phản ứng hóa học sau:
CH4 (g) + Cl2 (g) → CH3Cl (g) + HCl (g)
Biết năng lượng liên kết (kJmol-1) trong các chất cho ở bảng sau:
C – H |
Cl – Cl |
C – Cl |
H – Cl |
414 |
243 |
339 |
431 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên được tính theo năng lượng liên kết là
Câu 6:
Cho phản ứng hóa học sau:
C7H16(g) + 11O2(g) 7CO2(g) + 8H2O(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb(C-C) = 347 kJ/mol; Eb(C-H) = 413 kJ/mol; Eb(O=O) = 498 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol; Eb(O-H) = 467 kJ/mol.
Cho phản ứng hóa học sau:
C7H16(g) + 11O2(g) 7CO2(g) + 8H2O(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb(C-C) = 347 kJ/mol; Eb(C-H) = 413 kJ/mol; Eb(O=O) = 498 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol; Eb(O-H) = 467 kJ/mol.
Câu 7:
Cho phản ứng hóa học sau:
H2C=CH2(g) + H2(g) → H3C-CH3(g)
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết
C – H
C – C
C = C
H - H
Eb (kJ/mol)
418
346
612
436
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Cho phản ứng hóa học sau:
H2C=CH2(g) + H2(g) → H3C-CH3(g)
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết |
C – H |
C – C |
C = C |
H - H |
Eb (kJ/mol) |
418 |
346 |
612 |
436 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Câu 8:
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
\[{C_2}{H_4}\left( g \right) + {H_2}O\left( l \right) \to {C_2}{H_5}OH\left( l \right)\]
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất là
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
\[{C_2}{H_4}\left( g \right) + {H_2}O\left( l \right) \to {C_2}{H_5}OH\left( l \right)\]
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất là
Câu 9:
Cho phản ứng đốt cháy octane như sau:
C8H18 (g) + \[\frac{{25}}{2}{O_2}(g)\]→ 8CO2 (g) + 9H2O (l) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 5030\,kJ\]
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết
C – H
C – C
O = O
C = O
H - O
Eb (kJ/mol)
414
347
498
799
x
Giá trị của x là
Cho phản ứng đốt cháy octane như sau:
C8H18 (g) + \[\frac{{25}}{2}{O_2}(g)\]→ 8CO2 (g) + 9H2O (l) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 5030\,kJ\]
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết |
C – H |
C – C |
O = O |
C = O |
H - O |
Eb (kJ/mol) |
414 |
347 |
498 |
799 |
x |
Giá trị của x là
Câu 10:
Cho phản ứng tạo thành propene từ propyne:
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết
C – H
C – C
C = C
C ≡ C
H - H
Eb (kJ/mol)
413
347
614
839
432
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Cho phản ứng tạo thành propene từ propyne:
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết |
C – H |
C – C |
C = C |
C ≡ C |
H - H |
Eb (kJ/mol) |
413 |
347 |
614 |
839 |
432 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là