Câu hỏi:
22/07/2024 126Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có a pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở = 20 Ω, = 9 Ω, = 2 Ω, đèn Đ loại 3V – 3W, là bình điện phân đựng dung dịch , có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế chỉ 0,6A, ampe kế chỉ 0,4A. Coi điện trở của đèn không đổi. Đương lượng gam của bạc là 108. Chọn phương án đúng?
A. Điện trở của bình điện phân là 20Ω
B. n = 15
C. Khối lượng bạc giải phóng ở catot sau 32 phút 10 giây là 0,432g
D. Đèn D sáng bình thường
Trả lời:
đáp án A
+ Phân tích mạch:
+ Khối lượng bạc:
+ Vì cường độ dòng điện qua đèn bằng nên đèn sáng yếu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi điện phân dung dịch muối ăn NaCl trong bình điện phân có điện cực anot bằng graphit, người ta thu được khí clo ở anot và khí hidro ở caot. Thể tích của các khí và khí thu được ở điều kiện tiểu chuẩn khi điện phân trong khoảng thời gian 10 phút với cường độ dòng điện 10A lần lượt là
Câu 2:
Khối lượng khí clo sản xuất ra cực dương của các bình điện phân 1, 2 và 3 (xem hình vẽ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ
Câu 3:
Hai bình điện phân: (/Cu và /Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5 A.Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lẽn 5,6 g. Biét khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t.
Câu 4:
Hai nguồn có suất điện động bằng nhau nhưng các điện trở trong khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là = 30W và = 50W. Công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp là:
Câu 5:
Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giừa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là
Câu 6:
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat () có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc cỏ A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
Câu 7:
Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của môt kim loai nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị?
Câu 8:
Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do:
(1) Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện.
(2) Độ nhớt của dung dichjg iarm làm cho ác ion chuyển động được dễ dàng hơn
Câu 9:
Hai bình điện phân (/Fe và /Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 gam. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bính thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó?
Câu 10:
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là
Câu 11:
Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,00496 cm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phu của tấm kim loại là S = 30 . Biết niken cÓ A = 58, n = 2 và có khôi lượng riêng là D = 8,9 g/. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
Câu 12:
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tâm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thòi gian 2 giò 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt
Câu 13:
Nối cặp nhiệt sắt – constantan có điện trở là r với một điện kế có điện trở là thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn của cặp nhiệt độ này vào nước đá đang tan và đưa mối hàn còn lại vào trong lò điện. Khi đó số chỉ điện kế là I. Cho biết hệ số nhiệt động động của cặp nhiệt điện là . Nếu I(r + ) = . Nhiệt độ bên trong lò điện là:
Câu 14:
Để xác định số Fa−ra−day ta cần phải biết đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng của chất đó bám vào?
Câu 15:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24V, điện trở trong 1Ω, tụ điện có điện dung C = 4 µF, đèn Đ loại 6V – 6W, các điện trở có giá trị = 6Ω , = 4Ω, bình điện phân đựng dung dịch và có anot làm bằng Cu, có điện trở = 2Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catot sau thời gian sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là