Câu hỏi:
23/07/2024 201Cho hai điện tích q1= 1nC, q2= -8nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30cm trong chân không. Tìm điểm C cách A và B bao nhiều sao cho tại đó \[\overrightarrow {{E_2}} = 2\overrightarrow {{E_1}} \]
A.CA = 20cm, CB = 20cm
B.CA = 20cm, CB = 10cm
C.CA = 15cm, CB = 15cm
D.CA = 10cm, CB = 20cm
Trả lời:
Ta có:
\[\overrightarrow {{E_2}} = 2\overrightarrow {{E_1}} \Rightarrow \overrightarrow {{E_2}} \uparrow \uparrow \overrightarrow {{E_1}} \]=>điểm C thuộc đường thẳng AB
Lại có q1và q2trái dấu =>C nằm trong đoạn AB
=>CA + CB = AB = 30cm. (1)
Mặt khác,
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{E_1} = k\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{C{A^2}}}}\\{{E_2} = k\frac{{\left| {{q_2}} \right|}}{{C{B^2}}}}\end{array}} \right. \to \frac{{{E_1}}}{{{E_2}}} = \frac{{\left| {{q_1}} \right|C{B^2}}}{{\left| {{q_2}} \right|C{A^2}}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{CA}}{{CB}} = \sqrt {2\frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}}} = \sqrt {2\frac{{\left| {{{10}^{ - 9}}} \right|}}{{\left| { - {{8.10}^{ - 9}}} \right|}}} = \frac{1}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: CA = 10cm, CB = 20cm
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron (-e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?
Câu 2:
Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?
Câu 3:
Một quả cầu nhỏ m = 0,25g, mang điện tích q = 5.10-9C treo trên sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 106V/m cho g = 10m/s2. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên quả cầu là
Câu 4:
Hai tấm kim loại phẳng, tích điện trái dấu, đặt song song, nằm ngang trong chân không. Một điện tích dương có vận tốc đầu bằng 0 di chuyển từ tấm này sang tấm kia như hình vẽ. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn mối liên hệ giữa động năng Ekcủa hạt theo quãng đường đi được x từ bản dương?
Câu 5:
Chọn phát biểu đúng.
Khi thả một proton không vận tốc đầu vào một điện trường thì proton đó sẽ
Câu 6:
Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?
Câu 7:
Hai điện tích điểm q1= 4.10-6C; q2= 36.10-6C đặt tại hai điểm cố đinh A và B trong dầu có hằng số điện môi\[\varepsilon {\rm{ }} = {\rm{ }}2\]. AB = 16cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không?
Câu 8:
Một hạt proton chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều với tốc độ ban đầu 4.105 m/s. Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m, e = 1,6.10 – 19 C, mp = 1,67.10 – 27 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên proton. Sau khi đi được đoạn đường 3 cm, tốc độ của proton là
Câu 9:
Cho điện trường giữa một điện tích dương và một điện tích âm. Bốn electron A, B, C, D ở các vị trí khác nhau trong điện trường. Chiều của lực tác dụng lên electron nào đúng?
Câu 10:
Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết \({r_2} = \frac{{{r_1} + {r_3}}}{2}\)và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng