Câu hỏi:
15/07/2024 150Cho đường thẳng . Viết phương trình mặt cầu tâm I (1; 2; -1) cắt d tại các điểm A, B sao cho
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho khối nón (N) có chiều cao h=20cm, bán kính đáy r=25cm. Gọi là mặt phẳng đi qua đỉnh của (N) và cách tâm của mặt đáy 12cm. Khi đó cắt (N) theo một thiết diện có diện tích là
Câu 2:
Một hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích hình tròn đáy của hình nón bằng . Tính đường cao h của hình nón.
Câu 3:
Cho tam giác SOA vuông tại O có OA=4cm, SA=5cm, quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO được hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng là:
Câu 4:
Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R là
Câu 5:
Cho khối nón đỉnh O, chiều cao là h. Một khối nón khác có đỉnh là tâm I của đáy và đáy là một thiết diện song song với đáy của hình nón đã cho. Để thể tích của khối nón đỉnh I lớn nhất thì chiều cao của khối nón này bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông có chiều cao h=1,5m gồm:
- Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R=1m và có chiều cao bằng ;
- Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán kính đáy bằng ở phía trên (người ta thường gọi hình đó là hình nón cụt);
- Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ bán kính đáy bằng (tham khảo hình vẽ bên dưới).
Thể tích của khối bê tông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) bằng
Câu 7:
Một cốc nước có dạng hình trụ đứng có chiều cao 12cm, đường kính đáy 4cm,lượng nước trong cốc trong 8cm. Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2cm. Hỏi nước dâng cao cách mép cốc bao nhiêu? (Làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số thập phân, bỏ qua độ dầy cốc)
Câu 8:
Một cây thông Noel có dạng hình nón với chiều dài đường sinh bằng 60cm và bán kính đáy r=10cm. Một chú kiến bắt đầu xuất phát từ một đỉnh nằm trên mặt đáy hình nón và có dự định bò một vòng quanh cây thông sau đó quay trở lại vị trí xuất phát ban đầu. Tính quãng đường ngắn nhất mà chú kiến có thể đi được là bao nhiêu?
Câu 9:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 5 và diện tích đáy . Thể tích khối nón đã cho bằng
Câu 10:
Hai chiếc ly đựng chất lỏng giống hệt nhau, mỗi chiếc có phần chứa chất lỏng là một khối nón có chiều cao 2 dm (mô tả như hình vẽ). Ban đầu chiếc ly thứ nhất chứa đầy chất lỏng, chiếc ly thứ hai để rỗng. Người ta chuyển chất lỏng từ ly thứ nhất sang ly thứ hai sao cho độ cao của cột chất lỏng trong ly thứ nhất còn 1dm. Tính chiều cao h của cột chất lỏng trong ly thứ hai sau khi chuyển (độ cao của cột chất lỏng tính từ đỉnh của khối nón đến mặt chất lỏng - lượng chất lỏng coi như không hao hụt khi chuyển. Tính gần đúng h với sai số không quá 0,01dm).
Câu 11:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA'=.Biết rằng hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) là trung điểm BC. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
Câu 12:
Cho hình nón bán kính r=12 nội tiếp hình cầu bán kính r=13 (như hình vẽ). Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Câu 13:
Cho hình nón có đường cao và đường kính đáy cùng bằng 2a. Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua trục, diện tích thiết diện bằng
Câu 14:
Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
Câu 15:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=2, . Độ dài đường sinh của hình nón khi quay tam giác ABC quanh trục AB là