Câu hỏi:
18/07/2024 126
Cho các thiết bị điện: hai pin, dây nối, ampe kế, vôn kế, công tắc, biến trở, đèn. Em hãy vẽ một mạch điện để dùng các pin thắp sáng một bóng đèn với độ sáng thay đổi được.
Cho các thiết bị điện: hai pin, dây nối, ampe kế, vôn kế, công tắc, biến trở, đèn. Em hãy vẽ một mạch điện để dùng các pin thắp sáng một bóng đèn với độ sáng thay đổi được.
Trả lời:
Sơ đồ mạch điện:
Sơ đồ mạch điện:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện dùng hai pin, công tắc, một điện trở và một bóng đèn mắc nối vào nhau. Trên hình vẽ thể hiện cả cách mắc ampe kế đo dòng điện qua điện trở và đèn, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện dùng hai pin, công tắc, một điện trở và một bóng đèn mắc nối vào nhau. Trên hình vẽ thể hiện cả cách mắc ampe kế đo dòng điện qua điện trở và đèn, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Câu 2:
Chuẩn bị
Hai pin (loại 1,5 V) và đế lắp pin, một công tắc, một bóng đèn pin (loại dùng hiệu điện thế 3 V), một ampe kế, các dây nối.
Tiến hành
- Mắc mạch điện như hình 23.2, đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn, đọc số chỉ ở ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.1.
- Thay nguồn điện một pin thành nguồn điện hai pin, đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn, đọc số chỉ ở ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.1.
Từ kết quả thí nghiệm, hãy đưa ra nhận xét về mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn ở mỗi trường hợp.
Chuẩn bị
Hai pin (loại 1,5 V) và đế lắp pin, một công tắc, một bóng đèn pin (loại dùng hiệu điện thế 3 V), một ampe kế, các dây nối.
Tiến hành
- Mắc mạch điện như hình 23.2, đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn, đọc số chỉ ở ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.1.
- Thay nguồn điện một pin thành nguồn điện hai pin, đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn, đọc số chỉ ở ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.1.
Từ kết quả thí nghiệm, hãy đưa ra nhận xét về mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn ở mỗi trường hợp.
Câu 4:
Độ sáng của một chiếc đèn ngủ dùng pin có thể được thay đổi cho phù hợp bằng cách thay đổi độ lớn của dòng điện chạy qua đèn. Khả năng sinh ra dòng điện của pin và độ lớn của dòng điện được xác định thế nào và được đo bằng cách nào?
Độ sáng của một chiếc đèn ngủ dùng pin có thể được thay đổi cho phù hợp bằng cách thay đổi độ lớn của dòng điện chạy qua đèn. Khả năng sinh ra dòng điện của pin và độ lớn của dòng điện được xác định thế nào và được đo bằng cách nào?
Câu 5:
Chuẩn bị
Hai pin (loại 1,5 V) và đế lắp pin, một công tắc, một bóng đèn pin (loại dùng hiệu điện thế 3 V), một vôn kế, một ampe kế và các dây nối.
Tiến hành
- Mắc mạch điện theo sơ đồ (hình 23.3). Đóng công tắc. Đọc số chỉ ở vôn kế và ampe kế. Ghi kết quả vào vở theo bảng 23.2.
- Thay một pin thành hai pin. Vôn kế được mắc giữa cực dương của pin 1 và cực âm của pin 2. Đóng công tắc. Đọc số chỉ ở vôn kế và ampe kế. Ghi kết quả vào vở theo bảng 23.2.
- Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét mối liên hệ giữa khả năng sinh ra dòng điện được đo bằng vôn kế và độ sáng của đèn.
Chuẩn bị
Hai pin (loại 1,5 V) và đế lắp pin, một công tắc, một bóng đèn pin (loại dùng hiệu điện thế 3 V), một vôn kế, một ampe kế và các dây nối.
Tiến hành
- Mắc mạch điện theo sơ đồ (hình 23.3). Đóng công tắc. Đọc số chỉ ở vôn kế và ampe kế. Ghi kết quả vào vở theo bảng 23.2.
- Thay một pin thành hai pin. Vôn kế được mắc giữa cực dương của pin 1 và cực âm của pin 2. Đóng công tắc. Đọc số chỉ ở vôn kế và ampe kế. Ghi kết quả vào vở theo bảng 23.2.
- Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét mối liên hệ giữa khả năng sinh ra dòng điện được đo bằng vôn kế và độ sáng của đèn.
Câu 6:
Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho người. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua cơ thể. Khi dòng điện qua cơ thể có cường độ 0,6 mA – 1,5 mA sẽ gây tê nhẹ; cường độ 2 mA – 3 mA sẽ gây tê mạnh; cường độ 5 mA – 7 mA gây đau đớn, cơ bị co rút và dần mất kiểm soát; cường độ 8 mA – 10 mA sẽ gây đau đớn nhiều hơn, các cơ bắp mất kiểm soát; cường độ 20 mA – 25 mA khi chạm vào sẽ gây đau đớn, bắt đầu có hiện tượng khó thở; cường độ 25 mA – 80 mA làm hệ hô hấp tê liệt, tim đập nhanh hơn và có thể bị ngừng đập do sốc điện; với cường độ 90 mA – 100 mA tim có thể ngừng đập hoàn toàn sau 3 s.
Hãy tìm hiểu các quy định an toàn về điện để tránh các nguy hiểm do dòng điện gây ra.
Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho người. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua cơ thể. Khi dòng điện qua cơ thể có cường độ 0,6 mA – 1,5 mA sẽ gây tê nhẹ; cường độ 2 mA – 3 mA sẽ gây tê mạnh; cường độ 5 mA – 7 mA gây đau đớn, cơ bị co rút và dần mất kiểm soát; cường độ 8 mA – 10 mA sẽ gây đau đớn nhiều hơn, các cơ bắp mất kiểm soát; cường độ 20 mA – 25 mA khi chạm vào sẽ gây đau đớn, bắt đầu có hiện tượng khó thở; cường độ 25 mA – 80 mA làm hệ hô hấp tê liệt, tim đập nhanh hơn và có thể bị ngừng đập do sốc điện; với cường độ 90 mA – 100 mA tim có thể ngừng đập hoàn toàn sau 3 s.
Hãy tìm hiểu các quy định an toàn về điện để tránh các nguy hiểm do dòng điện gây ra.