Câu hỏi:

04/12/2024 1,076

Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Quá trình nhân đôi ADN trong nhân xảy ra ở pha G1 của chu kì tế bào.

(2) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo quy tắc bổ sung và phân mảnh.

(3) Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’.

(4) Trong một chạc chữ Y, mạch được tổng hợp liên tục được tổng hợp cùng chiều với chiều tháo xoắn.

A. 1

B. 2

Đáp án chính xác

C. 3

D. 4

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : B

- Có 2 phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN.

+ (1) Sai. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân xảy ra ở pha S của chu kì tế bào, G1 là pha tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng tế bào.

+ (2) Sai. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo quy tắc bổ sung và bán bảo toàn

+ (3) Đúng.Trong quá trình tổng hợp ADN, trên mạch khuôn 5’ - 3’, mạch mới lại được tổng hợp ngắt quãng vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’

+ (4) Đúng. Mạch được tổng hợp liên tục luôn được tổng hợp cùng chiều với chiều tháo xoắn.

→ B đúng.A,C,D sai.

* QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

1. Vị trí

Trong nhân tế bào, ở kì trung gian.

2. Thành phần tham gia

- ADN mạch khuôn

- Nguyên liệu môi trường: 4 loại nuclêôtit A, T, G, X.

- Enzyme

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

 

- Năng lượng ATP

3. Nguyên tắc

- Nguyên tắc bán bảo tồn

- Nguyên tắc bổ sung

- Nguyên tắc khuôn mẫu

- Năng lượng ATP

4. Diễn biến

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN | Lý thuyết Sinh 12 ngắn gọn

Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN

– Nhờ các Enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của ADN tách dần. (Chạc chữ Y)

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới

– Enzim ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn mẫu (nguyên tắc khuôn mẫu) tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.

– Trên mạch khuôn 3’-5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng (đoạn Okazaki), sau nói lại nhờ Enzim nối.

Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành

– Giống nhau, giống ADN mẹ.

– Mỗi ADN con đều có một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường, mạch còn lại là của ADN mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn)

⇒ Kết luận

Quá trình nhân đôi ADN dựa trên 2 nguyên tắc là nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn đảm bảo từ 1 ADN ban đầu sau 1 lần nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng những người trong phả hệ thuộc quần thể cân bằng di truyền về tính trạng này và có tần số alen gây bệnh là 20%.Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Người số (9) có khả năng mang alen gây bệnh.

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 7 người trong phả hệ.

(3) Nếu người số (9) lấy vợ bình thường nhưng mang alen gây bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh lớn hơn 14%.

(4) Xác suất cặp vợ chồng (10) - (11) sinh được 2 người con bình thường lớn hơn 80%.

Xem đáp án » 06/07/2024 272

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về xinap là đúng?

Xem đáp án » 16/07/2024 222

Câu 3:

Cho các loại enzim sau, có bao nhiêu loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN?

(1) ADN polimeraza                               (3) Ligaza

(2) ARN polimeraza                               (4) Restrictaza

Xem đáp án » 11/07/2024 171

Câu 4:

Cá rô phi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6 ¸ 42°C. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20 ¸ 35°C. Khoảng giá định xác định từ 25 ¸ 35 C gọi là

Xem đáp án » 21/07/2024 148

Câu 5:

Một gen có chiều dài 4080Å và có 3075 liên kết hiđro. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi một liên kết hiđro. Khi gen đột biến này nhân đôi 4 lần thì số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là

Xem đáp án » 15/07/2024 138

Câu 6:

Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về ứng dụng di truyền học?

(1) Cấy truyền phôi có thể tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau.

(2) Người ta có thể áp dụng consixin để tạo ra giống củ cải đường mới nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

(3) Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b- caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào.

(4) Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào.

Xem đáp án » 15/07/2024 136

Câu 7:

Quá trình đường phân trong hô hấp tế bào tích lũy được bao nhiêu phân tử ATP?

Xem đáp án » 22/07/2024 134

Câu 8:

Màu lông ở một loài chim do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Lai chim trống lông trắng với chim mái lông đen (P), thu được gồm 50% chim trống lông đen và 50% chim mái lông trắng. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

(1) Gen quy định màu lông nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.

(2) Cho chim F1 giao phối với nhau, thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở giới đực và giới cái.

(3) Cho chim F1 giao phối với nhau, thu được F2. Cho tất cả chim F2 giao phối ngẫu nhiên, thu được F3 có kiểu hình chim lông trắng lớn hơn 55%.

(4) Cho chim mái lông trắng giao phối với chim trống lông đen thuần chủng, thu được đời con toàn chim lông đen.

Xem đáp án » 19/07/2024 130

Câu 9:

Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?

Xem đáp án » 22/07/2024 129

Câu 10:

Trong quá trình phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 121

Câu 11:

Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 118

Câu 12:

Những động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?

Xem đáp án » 19/07/2024 115

Câu 13:

Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn.

(4) Loài C có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.

Xem đáp án » 22/07/2024 115

Câu 14:

Trung bình, cứ hấp thụ 100 gam nước thì cây thải ra

Xem đáp án » 05/07/2024 114

Câu 15:

Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?

Xem đáp án » 16/07/2024 113

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »