Câu hỏi:
20/07/2024 98Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:
3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI (1) 2HgO ® 2Hg + O2 h (2)
4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ® NO2 h + 2H2O (4)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2 h (5) 3NO2 + 2H2O ® 2HNO3 + NO h (6)
4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 h + 2H2O (7) 2H2O2 ® 2H2O + O2 h (8)
Trong các phản ứng oxi hóa khử trên, số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Trả lời:
Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng trong đó nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử nằm trong phân tử của cùng một chất.
Chú ý: Nguyên tố đóng vai trò oxi hóa và nguyên tố đóng vai trò khử ở đây là 2 nguyên tố khác nhau.
Do đó các phản ứng nội phân tử là 2, 4, 5, 7. Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng hóa học: CrCl3 + NaOCl + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học trên là:
Câu 2:
Cho phương trình: Fe(NO3)2 + KHSO4 ® Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ só các chất tham gia phản ứng là
Câu 3:
Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là:
Câu 4:
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3 ® FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là
Câu 5:
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chát phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
Câu 6:
Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ® K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:
Câu 7:
Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất bên vế trái là:
Câu 9:
Cho phản ứng oxi hóa khử:
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
Câu 11:
Hòa tan hoàn toàn 1 mol CuFeS2 bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra n mol SO2. Giá trị của n là:
Câu 12:
Cho phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi đôt quặng pirit sắt trong không khí:
Trong phản ứng này, mỗi 1 mol phân tử FeS2 đã:
Câu 13:
Cho phản ứng:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Câu 14:
Cho phản ứng:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Cu và Ag:
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: