Câu hỏi:
22/07/2024 1,223
Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene và dimethyl acetylene.
Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; ethyl acetylene và dimethyl acetylene.
Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Các alkyne có liên kết ba ở đầu mạch (alk-1-yne) có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa.
Đáp án đúng là: C
Các alkyne có liên kết ba ở đầu mạch (alk-1-yne) có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số alkene có cùng công thức C4H8 và số alkyne có cùng công thức C4H6 lần lượt là
A. 4 và 2.
B. 4 và 3.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.
Số alkene có cùng công thức C4H8 và số alkyne có cùng công thức C4H6 lần lượt là
A. 4 và 2.
B. 4 và 3.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.
Câu 2:
Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 3:
Hợp chất nào sau đây là một alkene?
A. CH3-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3C≡CH.
D. CH2=C=CH2.
Hợp chất nào sau đây là một alkene?
A. CH3-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3C≡CH.
D. CH2=C=CH2.
Câu 4:
Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi oC sau:
(X) but-1-ene ( -185 và -6,3); (Y) trans-but-2-ene (-106 và 0,9);
(Z) cis-but-2-ene ( -139 và 3,7; (T) pent-1-ene (-165 và 30)
Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. (X).
B. (Y).
C. (Z).
D. (T)
Cho các chất kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi oC sau:
(X) but-1-ene ( -185 và -6,3); (Y) trans-but-2-ene (-106 và 0,9);
(Z) cis-but-2-ene ( -139 và 3,7; (T) pent-1-ene (-165 và 30)
Chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. (X).
B. (Y).
C. (Z).
D. (T)
Câu 5:
Dự đoán các chất A, B, C và D trong sơ đồ chuyển hoá điều chế poly(vinyl chloride) sau đây và viết các phương trình hoá học.
Dự đoán các chất A, B, C và D trong sơ đồ chuyển hoá điều chế poly(vinyl chloride) sau đây và viết các phương trình hoá học.
Câu 6:
Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên các sản phẩm đó.
Câu 7:
Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?
A. CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡C-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-CH=CH2.
D. (CH3)2C=CH2.
Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?
A. CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡C-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-CH=CH2.
D. (CH3)2C=CH2.
Câu 8:
Xét phản ứng hoá học sau:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)CH2OH + MnO2 + KOH.
Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của các chất trong phản ứng này bằng
A. 13.
B. 14.
C. 15.
D. 16.
Xét phản ứng hoá học sau:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)CH2OH + MnO2 + KOH.
Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của các chất trong phản ứng này bằng
A. 13.
B. 14.
C. 15.
D. 16.
Câu 9:
Sản phẩm tạo thành khi 2-methylpent-2-en tác dụng với Br2 có tên gọi là
A. 2,3-dibromo-2-methylpent-2-ene.
B. 3,4-dibromo-4-methylpentane.
C. 2,3-dibromo-2-methylpentane.
D. 4-bromo-2-methylpent-2-ene.
Sản phẩm tạo thành khi 2-methylpent-2-en tác dụng với Br2 có tên gọi là
A. 2,3-dibromo-2-methylpent-2-ene.
B. 3,4-dibromo-4-methylpentane.
C. 2,3-dibromo-2-methylpentane.
D. 4-bromo-2-methylpent-2-ene.
Câu 10:
Phản ứng nào sau đây đã tạo thành sản phầm không tuân theo đúng quy tắc Markovnikov?
A. ,
B. .
C. .
D. .
Phản ứng nào sau đây đã tạo thành sản phầm không tuân theo đúng quy tắc Markovnikov?
A. ,
B. .
C. .
D. .
Câu 11:
Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết đơn.
B. liên kết σ.
C. liên kết bội.
D. vòng benzene.
Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết đơn.
B. liên kết σ.
C. liên kết bội.
D. vòng benzene.
Câu 12:
Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3-CH2-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-CH2-C≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3-CH2-CH2-CH3.
B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-CH2-C≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 13:
Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2- CH3?
A. CH≡C-CH3.
B. CH3-C≡C-CH3.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH2=CH-C≡CH.
Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2- CH3?
A. CH≡C-CH3.
B. CH3-C≡C-CH3.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH2=CH-C≡CH.
Câu 14:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không no?
A. Phản ứng cộng.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng oxi hoá - khử.
D. Phản ứng thế.
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng đặc trưng của hydrocarbon không no?
A. Phản ứng cộng.
B. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng oxi hoá - khử.
D. Phản ứng thế.
Câu 15:
Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3 ?
A. (CH3)2C=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH≡C-CH2-CH2CH3.
D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3 ?
A. (CH3)2C=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH≡C-CH2-CH2CH3.
D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.