Câu hỏi:
20/07/2024 172Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là
A. Đối đầu và chiến tranh.
B. Hữu nghị và hợp tác.
C. Thân thiện và hòa bình.
D. Xâm lược và bành trướng.
Trả lời:
Phương pháp: sgk trang 7, suy luận.
Cách giải: Do sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã tạo ra sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trường. Đây là một trong hai đặc điểm cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền, đưa Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Chọn: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến công cuộc xây dựng chủ xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới?
Câu 2:
Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3:
Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885-1896) là:
Câu 4:
Vì sao các thế kỉ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
Câu 5:
Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
Câu 6:
Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là
Câu 7:
Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
Câu 8:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)?
Câu 9:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
Câu 11:
Bài học chủ yếu rút ra từ sự thất bại của các phong trào yêu nước chống Pháp cho cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX là gì?
Câu 13:
Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với đời sống loài người là:
Câu 14:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đổi mới ở Việt Nam là
Câu 15:
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi về cơ bản bị sụp đổ