Câu hỏi:
10/08/2024 473Chiến tranh thế giới thứ hai không diễn ra ở châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Chiến tranh thứ hai diễn ra ở Đông và Nam Âu (châu Âu), Bắc Phi (châu Phi), Thái Bình Dương (châu Á).
C đúng
- A, B, D sai vì đây là các khu vực chiến lược với sự tham gia của các cường quốc toàn cầu, và xung đột lớn đã lan rộng ra toàn cầu, ảnh hưởng đến nhiều châu lục.
*) Các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược (1931 – 1937)
- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với nhau thành lập khối liên minh phát xít (còn gọi là phe Trục Beclin – Roma – Tokio.
Lễ kí kết hiệp ước thành lập Liên minh phe Trục phát xít
- Trong những năm 1931 - 1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược:
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
+ Italia xâm lược Ê -ti-ôpia (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban nha (1936-1939).
+ Đức công khai xoá bỏ hoà ước Véc xai, âm mưu thành lập một nước "Đại Đức" ở châu Âu...
- Trước hoạt động bành trướng ảnh hưởng của lực lượng phát xít, các nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh,...) đã có những động thái khác nhau:
+ Liên xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Mỹ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô ⇒ chính quyền các nước phát xít lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỷ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã
Câu 2:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia
Câu 3:
Nhận định nào dưới đây về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là đúng:
Câu 4:
Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
Câu 5:
Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
Câu 6:
Hiệp ước Bali (2/1976) của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã
Câu 7:
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 8:
Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á và nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thứ hai có sự khác biệt cơ bản về
Câu 9:
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào ở châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mỹ?
Câu 10:
Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
Câu 11:
Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?
Câu 12:
Một trong những ý nghĩa thắng lợi phong trào đấu tranh của nhân dân Môdămbích-Ănggôla năm 1975 là
Câu 13:
Trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, khuynh hướng bạo động gắn liền với nhân vật tiêu biểu nào?
Câu 14:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Câu 15:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào?