Câu hỏi:
22/07/2024 81“Chiến thắng Đường số 14 – Phước Long (cuối năm 1974 đầu 1975) được coi là trận “trinh sát chiến lược” của quân dân miền Nam vì đã
A. Cho thấy sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn
B. Buộc Mỹ phải can thiệp trở lại ở chiến trường miền Nam
C. Buộc Mỹ phải rút hết quân viễn chinh và quân đồng minh
D. Bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến của ta sang thế tiến công
Trả lời:
Phương pháp: sgk Lịch sử 12, trang 191.
Cách giải:
Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?
Câu 3:
“Hòa bình, trung lập không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc” là đường lối đối ngoại của:
Câu 4:
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?
Câu 5:
Đâu không phải là nội dung của Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
Câu 6:
Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải
Câu 7:
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại do nguyên nhân chủ yếu nào?
Câu 8:
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
Câu 9:
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang
Câu 11:
Đặc điểm bao trùm của cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 -1930 là gì?
Câu 12:
“…Bất kì đàn ông đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc …”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Câu 14:
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
Câu 15:
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, vì đã