Câu hỏi:
21/07/2024 138
Chia sẻ kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
Gợi ý:
Chia sẻ kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
Gợi ý:
Trả lời:
- Học sinh cùng thảo luận để chia sẻ những kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
- Kết quả: Hoàn thành công việc đề ra, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
- Ý nghĩa: Em học thêm được những kĩ năng làm việc nhà. Gia đình tăng tình yêu thương gắn bó…
- Học sinh cùng thảo luận để chia sẻ những kết quả và ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện những việc chung trong gia đình.
- Kết quả: Hoàn thành công việc đề ra, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.
- Ý nghĩa: Em học thêm được những kĩ năng làm việc nhà. Gia đình tăng tình yêu thương gắn bó…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ trong các tình huống sau theo gợi ý:
Tình huống 1: B. xin phép bố mẹ đến dự sinh nhật bạn A. cùng lớp B. hứa sẽ về đúng giờ nên bố mẹ đồng ý cho B. đi. Tuy nhiên, vì mải vui cùng các bạn nên B. không để ý giờ. Khi mẹ gọi điện giục B. về thì đã muộn. Về đến nhà, mẹ gọi B. ra nói chuyện và hỏi: “Tại sao con lại sai hẹn với mẹ?”.
Tình huống 2: Theo lịch trực nhật, hôm nay đến lượt bạn C, nhưng vì C. ốm nên N. được phân công ở lại trực nhật thay sau giờ học. Vì N. không báo trước nên bố mẹ ở nhà rất lo lắng. Khi N. về đến nhà, bố mẹ liền mắng N. mải chơi không về nhà ngay sau giờ học.
Gợi ý:
Trong mọi trường hợp, khi bố mẹ góp ý, em hãy kiềm chế cảm xúc và ứng xử lễ phép theo gợi ý sau:
- Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của mẹ.
- Thể hiện thái độ cầu thị để để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận.
- Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực.
- Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm soát cảm xúc.
- Nếu bố mẹ góp ý chưa đúng, chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia sẻ ý kiến của mình khi bố mẹ bình tĩnh.
Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ trong các tình huống sau theo gợi ý:
Tình huống 1: B. xin phép bố mẹ đến dự sinh nhật bạn A. cùng lớp B. hứa sẽ về đúng giờ nên bố mẹ đồng ý cho B. đi. Tuy nhiên, vì mải vui cùng các bạn nên B. không để ý giờ. Khi mẹ gọi điện giục B. về thì đã muộn. Về đến nhà, mẹ gọi B. ra nói chuyện và hỏi: “Tại sao con lại sai hẹn với mẹ?”.
Tình huống 2: Theo lịch trực nhật, hôm nay đến lượt bạn C, nhưng vì C. ốm nên N. được phân công ở lại trực nhật thay sau giờ học. Vì N. không báo trước nên bố mẹ ở nhà rất lo lắng. Khi N. về đến nhà, bố mẹ liền mắng N. mải chơi không về nhà ngay sau giờ học.
Gợi ý:
Trong mọi trường hợp, khi bố mẹ góp ý, em hãy kiềm chế cảm xúc và ứng xử lễ phép theo gợi ý sau:
- Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của mẹ.
- Thể hiện thái độ cầu thị để để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận.
- Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực.
- Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm soát cảm xúc.
- Nếu bố mẹ góp ý chưa đúng, chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia sẻ ý kiến của mình khi bố mẹ bình tĩnh.
Câu 2:
Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi, trán bà nóng ran.
Tình huống 2: Thấy bố mệt nằm từ sáng chưa ăn uống, P. hỏi bố muốn ăn gì để P. làm nhưng bố cau mày và nói không muốn ăn uống gì.
Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mẹ đi vắng, chỉ có N. và bà ở nhà. N. thấy bà mệt mỏi, trán bà nóng ran.
Tình huống 2: Thấy bố mệt nằm từ sáng chưa ăn uống, P. hỏi bố muốn ăn gì để P. làm nhưng bố cau mày và nói không muốn ăn uống gì.
Câu 3:
Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi em chăm sóc người thân ân cần, chu đáo.
Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi em chăm sóc người thân ân cần, chu đáo.
Câu 4:
Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà cửa theo các bước sau:
Gợi ý:
1. Mục tiêu:
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện:
STT
Những việc cần làm
Dụng cụ chuẩn bị
Thời gian thực hiện
Người thực hiện
1
Quét mạng nhện
Chổi quét mạng nhện, thang
Sáng Chủ nhật
Em và chị
2
Quét dọn nhà cửa
Chổi, cây lau nhà, nước lau sàn
Chiều Chủ nhạt
Tự làm
...
...
...
...
...
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động.
Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà cửa theo các bước sau:
Gợi ý:
1. Mục tiêu:
2. Nhiệm vụ, thời gian và người thực hiện:
STT |
Những việc cần làm |
Dụng cụ chuẩn bị |
Thời gian thực hiện |
Người thực hiện |
1 |
Quét mạng nhện |
Chổi quét mạng nhện, thang |
Sáng Chủ nhật |
Em và chị |
2 |
Quét dọn nhà cửa |
Chổi, cây lau nhà, nước lau sàn |
Chiều Chủ nhạt |
Tự làm |
... |
... |
... |
... |
... |
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động.
Câu 5:
Thực hiện chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
Thực hiện chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
Câu 6:
Chia sẻ và xin ý kiến của người thân về kế hoạch lao động dọn dẹp nhà cửa em đã lập. Cùng người thân thực hiện kế hoạch đặt ra.
Chia sẻ và xin ý kiến của người thân về kế hoạch lao động dọn dẹp nhà cửa em đã lập. Cùng người thân thực hiện kế hoạch đặt ra.
Câu 8:
Chỉ ra biểu hiện và mong muốn của người bị mệt, ốm trong gia đình em.
Gợi ý:
Biểu hiện
Mong muốn
- Lo lắng về tình hình sức khỏe của bản thân.
- Khó chịu, dễ nổi cáu
- Cần được hỏi thăm, động viên chăm sóc.
- Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ.
Chỉ ra biểu hiện và mong muốn của người bị mệt, ốm trong gia đình em.
Gợi ý:
Biểu hiện |
Mong muốn |
- Lo lắng về tình hình sức khỏe của bản thân. - Khó chịu, dễ nổi cáu |
- Cần được hỏi thăm, động viên chăm sóc. - Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ. |
Câu 9:
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Câu 10:
Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Rất đúng
B. Gần đúng
C. Chưa đúng
Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Rất đúng
B. Gần đúng
C. Chưa đúng
Câu 11:
Thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân theo gợi ý sau:
Gợi ý:
- Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
- Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
- Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng.
Thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân theo gợi ý sau:
Gợi ý:
- Chăm chú lắng nghe câu chuyện.
- Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thể hiện sự đồng cảm.
- Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành.
- Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng.
Câu 12:
Chia sẻ một bức ảnh chụp cảnh nhà em sau khi được dọn dẹp và trang trí.
Chia sẻ một bức ảnh chụp cảnh nhà em sau khi được dọn dẹp và trang trí.
Câu 13:
Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống ở các trường hợp sau:
Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống ở các trường hợp sau:
Câu 14:
Chia sẻ cảm xúc, thái độ của những người thân trong gia đình khi em thực hiện những việc làm trên.
Chia sẻ cảm xúc, thái độ của những người thân trong gia đình khi em thực hiện những việc làm trên.
Câu 15:
Thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe người thân chia sẻ theo gợi ý sau:
Gợi ý:
- Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang xảy ra.
- Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
- Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?...
Thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe người thân chia sẻ theo gợi ý sau:
Gợi ý:
- Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang xảy ra.
- Tìm cơ hội ngồi/đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện.
- Chủ động đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn thế ạ?/Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?...