Câu hỏi:
21/07/2024 103Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?
- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì ! (Nguyên Hồng )
A. Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh
B. Thể hiện sự vô lễ
C. Thể hiện sự vô lễ
D. Thể hiện sự tranh luận
Trả lời:
Dấu chấm lửng xuất hiện nhiều lần thể hiện sự sợ sệt, thanh minh của cô bé
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm…
Câu 2:
Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?
Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao)
Câu 3:
Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu chấm lửng?
Câu 4:
Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch
Câu 6:
Tại sao cô Mắt, cậu Chân, bác Tai lại so bì với bác Miệng?