Câu hỏi:
03/07/2024 127
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim?
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử nguyên tố phi kim?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài thường là các nguyên tố phi kim.
Vậy 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 là cấu hình electron của nguyên tử phi kim do có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Đáp án đúng là: A
Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài thường là các nguyên tố phi kim.
Vậy 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 là cấu hình electron của nguyên tử phi kim do có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử... hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstrom (). Cách đổi đơn vị đúng là
Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử... hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstrom (). Cách đổi đơn vị đúng là
Câu 2:
Nguyên tử hay ion nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Nguyên tử hay ion nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Câu 4:
Một ion có 8 proton, 8 neutron và 10 electron. Ion này có điện tích là
Một ion có 8 proton, 8 neutron và 10 electron. Ion này có điện tích là
Câu 6:
Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron của ion X- là
Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron của ion X- là
Câu 8:
Trong nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X là
Trong nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X là
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
Câu 12:
Cho biết sắt (iron) có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Cho biết sắt (iron) có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Câu 14:
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là +26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là +26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là