Câu hỏi:
14/11/2024 1,705
Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử... hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstrom (). Cách đổi đơn vị đúng là
Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử... hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km... mà thường dùng đơn vị đo nanomet (nm) hay angstrom (). Cách đổi đơn vị đúng là
A. 1 nm = 10–10 m.
A. 1 nm = 10–10 m.
B. 1 = 10–9 m.
B. 1 = 10–9 m.
C. 1 nm =10–7 cm.
C. 1 nm =10–7 cm.
B. 1 = 10nm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A sai vì 1 nm = 10–9 m.
B sai vì 1 =10–10 m.
D sai vì 1 =10–1 nm.
* Tìm hiểu thêm về " đơn vị đo lường khoảng cách "
Quy đổi đơn vị đo lường khoảng cách cơ bản
Mét thường được viết tắt là m. Đây là đơn vị đo khoảng cách, là 1 trong 7 đơn vị cơ bản trong SI (hệ đo lường quốc tế), bên cạnh kg, giây, ampere, kelvin, mole, candela. Mét cũng được sử dụng để quy đổi ra thành các đơn vị đo lường khác như cm, dm. Do đó, nhiều người hay thắc mắc 1 mét bằng bao nhiêu cm, dm, mm.
Trước khi tiến hành xác định 1 mét bằng bao nhiêu cm, dm, mm thì các bạn cần phải nắm được cách quy đổi các đơn vị đo lường khoảng cách cơ bản, được nhắc đến trong bài viết này. Cụ thể như sau:
- dm (viết tắt từ Đêximét) là đơn vị đo chiều dài nhỏ hơn mét, được suy ra từ mét.
- cm (viết tắt từ Xen-ti-mét hoặc xăng-ti-mét) là đơn vị đo chiều dài, cũng được suy ra từ mét nhưng nhỏ hơn mét và dm.
- mm (viết tắt từ Milimet) là đơn vị khoảng cách, đo chiều dài nhỏ nhất, nhỏ hơn cả cm.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Hóa 10 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tử hay ion nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Nguyên tử hay ion nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?
Câu 3:
Một ion có 8 proton, 8 neutron và 10 electron. Ion này có điện tích là
Một ion có 8 proton, 8 neutron và 10 electron. Ion này có điện tích là
Câu 5:
Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron của ion X- là
Hạt nhân nguyên tử X có 17 proton, 18 neutron. Cấu hình electron của ion X- là
Câu 7:
Trong nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X là
Trong nguyên tử X có 92 proton, 92 electron, 143 neutron. Kí hiệu hạt nhân nguyên tử X là
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron.
(3) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ.
(4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
Số phát biểu sai là:
Câu 11:
Cho biết sắt (iron) có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Cho biết sắt (iron) có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Câu 13:
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là +26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
(1) X có 26 neutron trong hạt nhân.
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3) X có điện tích hạt nhân là +26.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là