Câu hỏi:
23/07/2024 847Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng?
A. ZnSO4 và Mg
B. CuSO4 và Ag
C. CuCl2 và Al
D. CuSO4 và Fe
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đốt photpho đỏ trong bình có chứa một ít nước. Sau khi đốt xong lắc để bình một lúc, thả quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím chuyển màu như thế nào?
Câu 3:
Ngâm một lá nhôm trong dung dịch đồng (II) sunfat màu xanh lam, sau một thời gian ta thấy dung dịch màu xanh nhạt dần và trên lá nhôm có bám bột màu đỏ. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 5:
Cho các chất sau: Fe2(SO4)3, Cu(OH)2, BaCl2, Ag, C, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng là:
Câu 6:
Một oxit sắt có khối lượng mol là 160. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong oxit sắt là: sắt 70% và oxi 30%. Công thức phân tử của oxit là:
Câu 8:
Có một hỗn hợp gồm oxit nhôm và oxit sắt, có thể tách được oxit sắt khỏi hỗn hợp bằng cách cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch
Câu 9:
Cho dãy các oxit sau: CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO, Ag2O, Na2O, CaO, PbO. Cho khí CO nóng đi qua các oxit đó thì có thể thu được những kim loại nào?
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch. Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn.
a) Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Câu 11:
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là:
Câu 12:
Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào ống nghiệm theo cách sau:
Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
Câu 13:
Từ các chất KCl, MnO2, H2SO4 đặc. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí clo.
Câu 15:
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học và viết các phương trình phản ứng: