Câu hỏi:
18/07/2024 111Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) không phải là
A. nơi đứng chân của lực lượng vũ trang.
B. một loại hình hậu phương kháng chiến.
C. trận địa tiến công quân xâm lược
D. nơi đối phương bất khả xâm phạm.
Trả lời:
Đáp án: D
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những năm 1953 - 1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ đã
Câu 3:
Trong những năm 1986 - 1990, về lương thực - thực phẩm, Việt Nam đạt được thành tựu là
Câu 4:
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị sụp đổ?
Câu 5:
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương
Câu 7:
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi là một trong những
Câu 8:
Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ
Câu 9:
Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là
Câu 10:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Câu 11:
Sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Câu 12:
Với thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917, Nga trở thành nước
Câu 13:
Trong những năm 1986 - 1990, về lương thực - thực phẩm, Việt Nam đạt được thành tựu là
Câu 14:
Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu
Câu 15:
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là