Câu hỏi:
21/07/2024 88
Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ.
Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ.
Trả lời:
Đây cũng là một trường hợp cho thấy sự dụng công và điêu luyện trong ngôn ngữ của Chế Lan Viên.
“Hoa em” có thể hiểu là hoa và em, hoa cùng em về trong ánh ban mai (của tình yêu). Nhưng “hoa em” cũng có thể được hiểu em cũng như hoa, em là một loài hoa đẹp. “Hoa em” như thế là loài hoa đã được Chế Lan Viên sáng tạo ra trong thơ và bằng thơ.
Đây cũng là một trường hợp cho thấy sự dụng công và điêu luyện trong ngôn ngữ của Chế Lan Viên.
“Hoa em” có thể hiểu là hoa và em, hoa cùng em về trong ánh ban mai (của tình yêu). Nhưng “hoa em” cũng có thể được hiểu em cũng như hoa, em là một loài hoa đẹp. “Hoa em” như thế là loài hoa đã được Chế Lan Viên sáng tạo ra trong thơ và bằng thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (‘tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6, 7 và 8?
Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (‘tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6, 7 và 8?
Câu 2:
Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Câu 3:
Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ: Tình ca ban mai?
Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ: Tình ca ban mai?
Câu 5:
Khổ thơ cuối có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?
Khổ thơ cuối có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?