Câu hỏi:
21/07/2024 225Cách thay đổi trật tự nhằm đạt hiệu quả diễn đạt nhấn mạnh được gặp nhiều nhất ở loại văn bản nào?
A. Truyện ngắn, tiểu thuyết
B. Thơ ca
C. Kịch
D. Văn bản nhật dụng
Trả lời:
Đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tìm hiện tượng thay đổi trật tự thành phần câu trong hai câu thơ sau:
“Con đường nhỏ nhỏ, gió siêu siêu
Lả lả cành hoang, nắng trở chiều.”
Câu 3:
Hãy cho biết hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi trật tự thành phần câu trong bản dịch của bài thơ sau:
“Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh,
Lủng lẳng chân chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh”
Câu 5:
Bốn câu thơ sau trích từ “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Chứ, câu nào không thay đổi trật tự thành phần?
Câu 6:
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi
Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:
- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.
Có thể sắp xếp phần in đậm thành "rất sắc, nhưng nhỏ" mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn không?
Câu 7:
Vấn đề trật tự sắp xếp của câu liên quan chặt chẽ đến cấu tạo của câu đơn và câu ghép. Trong câu ghép, không phải là trật tự các thành phần câu mà là trật tự sắp xếp các vế câu. Liên quan đến trật tự sắp xếp các vế câu trong câu ghép là việc dùng các quan hệ từ ở các vế câu. Đúng hay sai?
Câu 8:
Nếu thay phần in đậm thành "rất sắc, nhưng nhỏ" thì nghĩa của câu thay đổi như thế nào?
Câu 9:
Việc đảo trật tự thành phần của một số câu trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Chứ mang lại hiệu quả diễn đạt gì?