Câu hỏi:
16/07/2024 131Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là
A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Trả lời:
Đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH− ⟶ H2O?
Câu 3:
Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch?
Câu 4:
Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
Câu 5:
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là
Câu 8:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3.
Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là:
Câu 11:
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là