Câu hỏi:
22/07/2024 243Các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) chứng tỏ
A. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
B. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ.
C. sự can thiệp của Mĩ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
Trả lời:
A loại vì đây là các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra do tác động của Chiến tranh lạnh.
B loại vì Triều Tiên thuộc Đông Bắc Á.
C chọn vì các cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954), chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) nổ ra đều có sự can thiệp của Mĩ. Cụ thể:
- Cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 – 1954): Mĩ đã can thiệp vào chiến tranh Đông Dương thông qua con đường viện trợ về kinh tế và quân sự cho thực dân Pháp, nhằm từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
- Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Mĩ can thiệp vào Bắc Triều Tiên đối đầu với Liên Xô (chi phối Nam Triều Tiên).
- Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975): Mĩ tiến hành chiến tranh Việt Nam trong khi Liên Xô có viện trợ cho Việt Nam. Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn hai cực, hai phe.
=> Ba cuộc chiến tranh trên đều là các cuộc chiến tranh cục bộ có sự can thiệp của Mĩ, thể hiện sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh.
D loại vì Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới cùng với sự xuất hiện của NATO và Vacsava.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1961, Liên Xô phóng tàu Phương Đông với nhà du hành I. Gagarin đã
Câu 2:
Tháng 11 – 1993, Hiến pháp mới của Cộng hòa Nam Phi được thông qua đã
Câu 3:
Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941) so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) là về
Câu 5:
Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa đã đẩy người nông dân Việt Nam đến bước đường cùng là:
Câu 6:
Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (7/1945), quân đội nước nào sẽ vào Đông Dương để giải giáp quân Nhật?
Câu 7:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng nào?
Câu 8:
Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là:
Câu 9:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7- 1936) đã quyết định thành lập:
Câu 10:
Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henrinki (1975) là
Câu 12:
Kết quả cuộc đảo chính Nhật - Pháp vào đêm 9 - 3 - 1945 ở Đông Dương là
Câu 13:
Nhờ cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 14:
Năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN gắn với sự kiện nào?
Câu 15:
Sự kiện Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (3 - 1945) chứng tỏ