Câu hỏi:

17/07/2024 76

Bước đi của thời gian biểu hiện như thế nào qua cách miêu tả không gian?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Em hãy quan sát: đoạn thứ nhất là không gian của buổi đầu năm, vẫn còn đượm không khí của ngày Tết cổ truyền với nhang trầm, đèn nến, bàn thờ; đoạn thứ hai là không gian sinh hoạt đời thường khi không khí Tết đã nhạt dần và nhường chỗ cho sự êm đềm thường nhật. Chỉ cần miêu tả sự chuyển đổi của không gian gia đình (đặc biệt là bàn thờ), nhà văn đã cho thấy bước đi của thời gian từ thời điểm Tết đến cho đến sau Tết.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong các câu văn sau và nêu tác dụng:

a. Gió vẫn như múa, như ca, như chạy, như nấp bên ngoài cái mùng vải thơm mùi nắng.

b. Chỉ có tiếng biển mới mênh mông một nỗi nhớ bờ như thế.

Xem đáp án » 23/07/2024 605

Câu 2:

Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong những câu văn dưới đây và nêu tác dụng:

- Khuôn cửa nhỏ cũ kĩ, nhìn có vẻ mệt mỏi nhưng vững chãi đã ở đó biết bao năm tháng, phía bên dưới đường là một vòi nước đã tồn tại ở đó ít nhất năm thế kỉ.

- Có những cửa sổ đã thành nơi hẹn hò của chim bồ câu.

Xem đáp án » 22/07/2024 445

Câu 3:

Những ngôi nhà vùng đất Mũi có gì đặc biệt? Tại sao tác giả lại nói bản chất của xứ sở chúng tôi là đây, những ngôi nhà nầy?

Xem đáp án » 22/07/2024 344

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Làng Vân1 bị vây bọc quanh bởi nhiều con sông; và tôi nghĩ rằng đấy là một

thế đất cần thiết cho sự giữ bí quyết, bởi vì cho đến nay, chưa ai bắt chước được rượu làng Vân cả. Một đoàn những cụ già y phục dáng lễ hội đứng chờ chúng tôi, vẽ thành một hàng dài vui mắt ngay trên nền chiếu hoa trải thành hai hàng trên thềm nhà; trên đó bày đủ các thức ăn để nguội chừng đã lâu do chúng tôi đến trễ. Chúng tôi rủ nhau ngồi xuống chiếu trước những chai rượu Vân trong suốt. Một người nhà bưng ra những chiếc mâm đồng vàng ánh như còn mới, trên đó có chạm hoa văn nhỏ bằng đầu kim găm, lấm chấm phủ kín cả mặt đồng. Mỗi mâm có một cụ già bê từng món thức ăn đặt lên mâm đồng và hạ thấp ngọn măng sông2 xuống (bây giờ, tôi mới để ý căn nhà được thắp sáng bằng đèn măng sông). Bóng tối trở nên đậm đặc hơn, và tôi không biết chủ nhà đang bày ra trò vui nào đây. Cụ già quay lại lấy một chai rượu Vân chừng một lít đổ đầy mặt đồng và châm lửa, hoá ra đó là một cách hâm thức ăn. Phực một tiếng, ánh

lửa bốc thành ngọn đồng loạt trên những chiếc mâm đồng; ngọn lửa len lỏi qua những bát thức ăn vẽ thành những lượn sóng màu xanh biếc trên mặt thực khách.

Đã lâu rồi nhưng tôi không thể nào quên bữa tiệc hôm ấy ở làng Vân, với những vết sáng xanh biếc đầy bí ẩn nhảy múa trên gương mặt của những thực khách ngồi chìm trong bóng tối, trông nó giống như một cuộc tiệc của một bộ lạc bán khai3 nào đó trong ánh lửa rừng đêm thẳm của lịch sử nhân loại. [...] Và trong không gian đó, tôi nghe lan toả một giai điệu quan họ4, và “người ở đừng về”5 đã nói với tôi một điều gì đó, giống như một điều nguồn cội thuộc văn hoá dân tộc.

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Rượu làng Vân, in trong Miễn gái đẹp, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên - Huế, 2001, tr. 28 - 30)

Làng Vân: ngôi làng thuộc xứ Kinh Bắc xưa (nay thuộc tỉnh Bắc Giang), nổi tiếng với nghề nấu rượu.

Măng sông: loại đèn thắp bằng xăng hoặc dầu hoả,... có thể treo lên cao.

Bán khai: đã qua trạng thái dã man nhưng chưa tới trình độ văn minh.

Quan họ: dân ca trữ tình vùng Bắc Ninh, Bắc Giang.

“Người ở đừng vẽ”: tên một làn điệu quan họ.

Nét sinh hoạt nào của cư dân làng Vân được nói tới trong đoạn trích?

Xem đáp án » 18/07/2024 317

Câu 5:

Nêu những chi tiết miêu tả nét văn hoá độc đáo của làng Vân trong đoạn trích.

Xem đáp án » 22/07/2024 271

Câu 6:

Nêu những cụm từ thể hiện tính chất khẩu ngữ của đoạn trích.

Xem đáp án » 17/07/2024 253

Câu 7:

Rượu làng Vân là loại rượu quê khá nổi tiếng. Có nhiều làng quê trên đất nước Việt Nam là những làng nghề chuyên sản xuất những sản phẩm truyền thống. Kể tên và chia sẻ nét văn hoá độc đáo của những làng nghề mà em biết.

Xem đáp án » 17/07/2024 221

Câu 8:

Theo em, vì sao tác giả lại viết là mùa xuân thần thánh?

Xem đáp án » 21/07/2024 205

Câu 9:

Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau:

Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ; tiếp theo là một ngày cay “túi mắt túi mũi” để kết thúc với tiếng rao “Ai ăn chè?; một chén ngọt lịm trước khi ngủ.

Xem đáp án » 17/07/2024 204

Câu 10:

Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng ở những cụm từ in đậm trong câu văn dưới đây và nêu tác dụng của chúng:

Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.

Xem đáp án » 17/07/2024 189

Câu 11:

Có điều gì thú vị trong việc tác giả liệt kê những cách diễn tả cảm giác cay trong ngôn ngữ của người Huế?

Xem đáp án » 17/07/2024 183

Câu 12:

Em có nhận xét gì về nguyên liệu và cách chế biến món cơm hến của người Huế? Cách chế biến cơm hến thể hiện điều gì trong cách sống của người dân nơi đây?

Xem đáp án » 17/07/2024 163

Câu 13:

Hai đoạn văn gợi cho em những liên tưởng gì về gia đình mình?

Xem đáp án » 17/07/2024 156

Câu 14:

Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?

Xem đáp án » 22/07/2024 156

Câu 15:

Theo em, thông tin về lễ cúng hến có vai trò như thế nào trong văn bản Chuyện cơm hến?

Xem đáp án » 17/07/2024 151