Câu hỏi:
14/07/2024 162
Biểu đồ đoạn thẳng trong Hình 40 biểu diễn tuổi thọ trung bình của người Việt Nam qua 30 năm (từ năm 1989 đến năm 2019).
a) Lập bảng thống kê tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trong các năm 1989, 1999, 2009, 2019 theo mẫu sau (đơn vị: tuổi):
b) Một bài báo có nêu thông tin: So với năm 1989, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 đã tăng lên 14%. Thông tin của bài báo đó có chính xác không?
Biểu đồ đoạn thẳng trong Hình 40 biểu diễn tuổi thọ trung bình của người Việt Nam qua 30 năm (từ năm 1989 đến năm 2019).
a) Lập bảng thống kê tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trong các năm 1989, 1999, 2009, 2019 theo mẫu sau (đơn vị: tuổi):
b) Một bài báo có nêu thông tin: So với năm 1989, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 đã tăng lên 14%. Thông tin của bài báo đó có chính xác không?
Trả lời:
a) Từ biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 40, ta có bảng thống kê tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trong các năm 1989, 1999, 2009, 2019 (đơn vị: tuổi) như sau:
Năm
1989
1999
2009
2019
Tuổi thọ trung bình
65,2
68,2
72,8
73,6
b) Tỉ số phần trăm của tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 so với tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 1989 là:
Do đó, so với năm 1989 thì tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 đã tăng lên khoảng 113% – 100% = 13%. Vậy nhận định của bài báo chưa chính xác.
a) Từ biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 40, ta có bảng thống kê tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trong các năm 1989, 1999, 2009, 2019 (đơn vị: tuổi) như sau:
Năm |
1989 |
1999 |
2009 |
2019 |
Tuổi thọ trung bình |
65,2 |
68,2 |
72,8 |
73,6 |
b) Tỉ số phần trăm của tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 so với tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 1989 là:
Do đó, so với năm 1989 thì tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2019 đã tăng lên khoảng 113% – 100% = 13%. Vậy nhận định của bài báo chưa chính xác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8, bạn Thảo đọc những văn bản truyện sau: Tôi đi học (Thanh Tịnh); Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam); Lão Hạc (Nam Cao); Người thầy đầu tiên (Chingiz Aitmatov); Tắt đèn (Ngô Tất Tố); Don Quixote (Miguel de Cervantes); Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng); Cái kính (Aziz Nesin).
Hãy phân nhóm những văn bản truyện nêu trên theo những tiêu chí sau:
Truyện ngắn
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể)
Tiểu thuyết
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể)
Truyện lịch sử
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể)
Truyện cười
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể)
Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8, bạn Thảo đọc những văn bản truyện sau: Tôi đi học (Thanh Tịnh); Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam); Lão Hạc (Nam Cao); Người thầy đầu tiên (Chingiz Aitmatov); Tắt đèn (Ngô Tất Tố); Don Quixote (Miguel de Cervantes); Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng); Cái kính (Aziz Nesin).
Hãy phân nhóm những văn bản truyện nêu trên theo những tiêu chí sau:
Truyện ngắn |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Tiểu thuyết |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Truyện lịch sử |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Truyện cười |
Tên văn bản truyện, tác giả (liệt kê cụ thể) |
Câu 2:
Biểu đồ cột kép trong Hình 39 biểu diễn số lượng học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam trong các năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 – 2020.
a) Lập bảng thống kê số lượng học sinh THCS và THPT của Việt Nam trong các năm học đó (đơn vị: triệu học sinh) theo mẫu sau:
b) Lập bảng thống kê tỉ số giữa số lượng học sinh THCS và số lượng học sinh THPT của Việt Nam trong các năm học đó theo mẫu sau (viết tỉ số ở dạng số thập phân và làm tròn đến hàng phần mười):
c) Nêu nhận xét về sự thay đổi của các tỉ số trong Bảng 12.
Biểu đồ cột kép trong Hình 39 biểu diễn số lượng học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam trong các năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019, 2019 – 2020.
a) Lập bảng thống kê số lượng học sinh THCS và THPT của Việt Nam trong các năm học đó (đơn vị: triệu học sinh) theo mẫu sau:
b) Lập bảng thống kê tỉ số giữa số lượng học sinh THCS và số lượng học sinh THPT của Việt Nam trong các năm học đó theo mẫu sau (viết tỉ số ở dạng số thập phân và làm tròn đến hàng phần mười):
c) Nêu nhận xét về sự thay đổi của các tỉ số trong Bảng 12.
Câu 3:
Trong trò chơi vòng quay số đã giới thiệu ở Hoạt động 2 của §4, tính xác suất của biến cố:
a) “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia cho 4 dư 3”;
b) “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chỉ có đúng một ước nguyên tố”.
Trong trò chơi vòng quay số đã giới thiệu ở Hoạt động 2 của §4, tính xác suất của biến cố:
a) “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chia cho 4 dư 3”;
b) “Chiếc kim chỉ vào hình quạt ghi số chỉ có đúng một ước nguyên tố”.
Câu 4:
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 5, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, hãy tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” và “Thẻ lấy ra ghi số lẻ”.
b) Tính xác suất của các biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” và “Thẻ lấy ra ghi số lẻ”.
c) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” và “Thẻ lấy ra ghi số lẻ” với xác suất của mỗi biến cố đó khi số lần lấy thẻ ngày càng lớn.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 5, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp.
a) Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, hãy tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” và “Thẻ lấy ra ghi số lẻ”.
b) Tính xác suất của các biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” và “Thẻ lấy ra ghi số lẻ”.
c) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của mỗi biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chẵn” và “Thẻ lấy ra ghi số lẻ” với xác suất của mỗi biến cố đó khi số lần lấy thẻ ngày càng lớn.