Câu hỏi:
23/07/2024 156Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tổ chức ASEAN được ra đời.
B. Các nước giành được độc lập dân tộc.
C. Nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển mạnh.
D. Xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân Âu - Mỹ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau.
- Việc giành được độc lập là biến đổi quan trọng nhất tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển đất nước và thực hiện liên kết khu vực (ASEAN).
Chọn: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ:
Câu 3:
Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã:
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng mục đích của chính quyền thuộc địa Pháp chú trọng phát triển giao thông ở Việt Nam?
Câu 5:
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
Câu 7:
Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với phong trào từ năm 1885 đến 1888 là:
Câu 8:
Một trong những nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương là:
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây gắn liền với Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930)?
Câu 10:
Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những lĩnh vực nào?
Câu 11:
Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi:
Câu 12:
Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
Câu 13:
Chiến thắng vĩ đại nào được xem là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?
Câu 14:
Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là: