Câu hỏi:

20/07/2024 130

Bài học từ việc kí kết hiệp định Sơ bộ (1946), Giơ-ne-vơ (1954), Pari (1973) được vận dụng trong hoạt động ngoại giao hiện nay là

A. nhân nhượng đến cùng để giữ vững hòa bình

B. tranh thủ không điều kiện sự giúp đỡ quốc tế

C. chỉ đảm bảo nguyên tắc thống nhất đất nước

D. không vi phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-   Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Đối với Hiệp định Pari (1973): mặc dù cuộc chiến tranh trên bàn đàm phán diễn ra gay go, quyết liệt nhưng ta kiến quyết bảo vệ chủ quyền, đôc lập dân tộc, buộc Mĩ phải công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.

=> Trong công tác ngoại giao hiện nay, mặc dù theo xu hướng giải quyết các vấn đề tranh chấp của thế giới bằng biện pháp hòa bình nhưng vẫn không được vi phạm chủ quyền quốc gia dân tộc. Đó là nhân tố cốt lõi, quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người khổng lồ về kinh tế, chú lùn về chính trị” là cụm từ nói về nước nào?

Xem đáp án » 19/07/2024 365

Câu 2:

Bản Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau được kí kết ngày 23/8/1939 là

Xem đáp án » 19/07/2024 245

Câu 3:

Nhận xét nào đúng về phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 19/07/2024 206

Câu 4:

Công cuộc chuẩn bị toàn diện cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam được hoàn thành trong

Xem đáp án » 19/07/2024 202

Câu 5:

Một trong những điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 - 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là

Xem đáp án » 21/07/2024 201

Câu 6:

Ý nghĩa quan trọng của chiến thắng Bình Giã (2/12/1964) ở Việt Nam là

Xem đáp án » 19/07/2024 196

Câu 7:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tiểu tư sản ở Việt Nam bao gồm

Xem đáp án » 19/07/2024 190

Câu 8:

Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là

Xem đáp án » 19/07/2024 188

Câu 9:

Nguyên tắc tư tưởng được Việt Nam Quốc dân đảng nêu ra năm 1929 là

Xem đáp án » 19/07/2024 187

Câu 10:

Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, từ năm 1969 đến năm 1973, Mỹ tiếp tục

Xem đáp án » 22/07/2024 177

Câu 11:

Đối tượng đấu tranh chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 20/08/2024 173

Câu 12:

Nghị quyết của Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4/1945) ở Việt Nam được triển khai trong thực tiễn qua sự kiện

Xem đáp án » 19/07/2024 167

Câu 13:

Nội dung nào không phải là lí do Đảng cộng sản Đông Dương chưa chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)?

Xem đáp án » 19/07/2024 166

Câu 14:

Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), “ấp chiến lược” đóng vai trò là

Xem đáp án » 22/07/2024 162

Câu 15:

Yếu tố quốc tế tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương là

Xem đáp án » 19/07/2024 159

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »