Câu hỏi:
05/08/2024 184Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
A. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
B. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
D. Tập trung cải cách chính trị.
Trả lời:
Đáp án đúng là : B
Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu bắt nguồn từ việc xa rời các nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, bắt đầu từ việc giáo điều, xơ cứng hóa học thuyết này, và kết thúc bằng việc xuyên tạc, phá bỏ các nguyên lý Marxit-Lêninit cơ bản .Các đáp án A, C, D là những sai lầm mà Liên Xô và Đông Âu mắc phải trong quá trình xây dựng CNXH và cải tổ đất nước.
→ B đúng.A,C,D sai
* Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu ( nửa sau những năm 1970 đến 1991).
- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, từ cuối những năm 80 – đầu những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng, trì trệ:
+ Kinh tế suy thoái nghiêm trọng.
+ Đời sống chính trị - xã hội không ổn định. Lực lượng phản cách mạng kích động quần chúng nhân dân nổi dậy chống chính quyền.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu thực hiện một số cải cách trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị song thất bại => cuối những năm 80 – đầu những năm 90, chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Đông Âu.
- Ngày 3/10/1990, Cộng hòa Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hòa Liên Bang Đức.
* Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu:
- Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ,khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Phạm phải nhiều sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cải tổ.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chống Pháp và can thiệp Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay là
Câu 2:
Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay?
Câu 4:
Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?
Câu 5:
Nguyên nhân chủ quan nào quyết định nhất sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Câu 6:
Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, ở khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình nổi bật gì?
Câu 7:
Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ 9/1945 đến trước 19/12/1946) được đánh giá là
Câu 8:
Tư tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 11:
Từ sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX để lại bài học kinh nghiệm gì?
Câu 12:
Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là
Câu 13:
Vì sao nói, Đại Hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lao động Việt Nam lần thứ III (1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo?
Câu 15:
Khẩu hiệu đấu tranh nào đã được tạm gác lại từ tháng 11 năm1939?