Câu hỏi:
22/07/2024 197
a) Trình bày sự tiêu hoá thức ăn diễn ra trong khoang miệng và dạ dày.
b) Tại sao khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp?
a) Trình bày sự tiêu hoá thức ăn diễn ra trong khoang miệng và dạ dày.
b) Tại sao khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp?
Trả lời:
a.
- Trong khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động nhai nghiền và một phần tinh bột được tiêu hóa hóa học nhờ enzyme amylase trong nước bọt.
- Trong dạ dày, thức ăn được tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động nghiền, đảo trộn và protein được tiêu hóa hóa học nhờ enzyme pepsin trong dịch vị.
b. Khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp vì:
- Khi giao mùa, sự thay đổi và chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm thường xảy ra đột ngột khiến cơ thể chưa kịp thích ứng, dẫn đến hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh viêm đường hô hấp xâm nhập và gây bệnh dễ dàng.
- Đồng thời, thời tiết giao mùa, thời tiết ẩm lại là điều kiện thích hợp cho sự phát triển mạnh của nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh lí đường hô hấp.
a.
- Trong khoang miệng, thức ăn được tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động nhai nghiền và một phần tinh bột được tiêu hóa hóa học nhờ enzyme amylase trong nước bọt.
- Trong dạ dày, thức ăn được tiêu hóa cơ học nhờ hoạt động nghiền, đảo trộn và protein được tiêu hóa hóa học nhờ enzyme pepsin trong dịch vị.
b. Khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp vì:
- Khi giao mùa, sự thay đổi và chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm thường xảy ra đột ngột khiến cơ thể chưa kịp thích ứng, dẫn đến hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh viêm đường hô hấp xâm nhập và gây bệnh dễ dàng.
- Đồng thời, thời tiết giao mùa, thời tiết ẩm lại là điều kiện thích hợp cho sự phát triển mạnh của nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh lí đường hô hấp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi tiến hành đo cường độ dòng điện một thiết bị điện thì mặt ampe kế (ammeter) hiển thị kết quả sau đây:
Như vậy, cường độ dòng điện đo được có giá trị là
Khi tiến hành đo cường độ dòng điện một thiết bị điện thì mặt ampe kế (ammeter) hiển thị kết quả sau đây:
Như vậy, cường độ dòng điện đo được có giá trị là
Câu 2:
Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài?
Câu 3:
Nung nóng hỗn hợp gồm 20 g lưu huỳnh (sulfur) và 32 g sắt (iron) thu được 44 g FeS. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 4:
a) Em hãy sắp xếp áp lực của người lên mặt sàn trong các trường hợp dưới đây theo độ lớn tăng dần.
TH 1: Người đứng cả hai chân.
TH 2: Người đứng bằng một chân.
TH 3: Người đứng bằng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
TH 4: Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
b) Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g.
Hãy tính khối lượng riêng của gang?
c) Một vật nặng 3 kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a) Em hãy sắp xếp áp lực của người lên mặt sàn trong các trường hợp dưới đây theo độ lớn tăng dần.
TH 1: Người đứng cả hai chân.
TH 2: Người đứng bằng một chân.
TH 3: Người đứng bằng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
TH 4: Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
b) Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g.
Hãy tính khối lượng riêng của gang?
c) Một vật nặng 3 kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Câu 5:
Khối lượng riêng của sắt là 7 800 kg/m3. Vậy 1 kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng
Câu 7:
Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?
1. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn.
2. Ăn nhanh.
3. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.
4. Ăn chậm, nhai kĩ.
Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ?
1. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn.
2. Ăn nhanh.
3. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị.
4. Ăn chậm, nhai kĩ.