Câu hỏi:
18/07/2024 3462,24 lít hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien và but–1–in (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu lít dung dịch brom 0,10 M?
A. 2 lít.
B. 1 lít.
C. 1,5 lít.
D. 2,5 lít.
Trả lời:
Đáp án A
nhỗn hợp = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Số liên kết trong phần tử buta–1,3–đien (CH2=CH-CH=CH2) là 2 và trong but–1–in (CH C-CH2-CH3) cũng là 2
→ = 2. nhỗn hợp = 2.0,1 = 0,2 mol
→ = 0,2 : 0,1 = 2 lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,3-đien, buta-1,3- đien. Những chất nào khi hiđro hóa hoàn toàn đều tạo ra butan?
Câu 5:
Ankađien sau đây có bao nhiêu đồng phân hình học?
CH3-CH=CH-CH=CH-CH3
Câu 9:
Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với CTCT đó?
Câu 11:
Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
Câu 12:
Oxi hóa hoàn toàn 6,8 gam ankađien X, thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm anken và một ankađien. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có 25,6 gam brom đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,32 mol CO2. Vậy công thức của anken và ankađien lần lượt là:
Câu 14:
Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?