Câu hỏi:
18/07/2024 95
1/ Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
2/ Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.
1/ Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
2/ Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
Lời giải:
♦ Yêu cầu số 1: Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện trong các thông tin như sau:
+Thông tin 3: Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ đề ra chủ trương, chính sách mà còn ban hành các văn bản pháp luật cụ thể, tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi nhằm thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả nước.
+ Thông tin 4: Đồng bào các dân tộc ở bản Kéo Hượn đã nêu cao tinh thần tự lực, tự cường được tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở địa phương, từng bước nâng cao và cải thiện cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân trong bản.
♦ Yêu cầu số 2: ví dụ: Ngày 31/7/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã địa bàn khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135). Hơn 20 năm qua, Chương trình 135 đã đạt được nhiều thành tựu, tập trung một số nội dung như: Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng DTTS và miền núi, vùng kinh tế - xã hội địa bàn khó khăn được đầu tư với hàng ngàn công trình (đường giao thông liên thôn, xã, trường học, trạm y tế, công trình hỗ trợ tưới tiêu, nhà sinh hoạt cộng đồng); nhiều mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất và cách làm mới đã tạo cơ hội việc làm, cải thiện sinh kế cho đồng bào DTTS, giúp người dân vươn lên thoát nghèo...
Lời giải:
♦ Yêu cầu số 1: Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện trong các thông tin như sau:
+Thông tin 3: Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ đề ra chủ trương, chính sách mà còn ban hành các văn bản pháp luật cụ thể, tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi nhằm thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả nước.
+ Thông tin 4: Đồng bào các dân tộc ở bản Kéo Hượn đã nêu cao tinh thần tự lực, tự cường được tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở địa phương, từng bước nâng cao và cải thiện cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân trong bản.
♦ Yêu cầu số 2: ví dụ: Ngày 31/7/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã địa bàn khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135). Hơn 20 năm qua, Chương trình 135 đã đạt được nhiều thành tựu, tập trung một số nội dung như: Hệ thống cơ sở hạ tầng vùng DTTS và miền núi, vùng kinh tế - xã hội địa bàn khó khăn được đầu tư với hàng ngàn công trình (đường giao thông liên thôn, xã, trường học, trạm y tế, công trình hỗ trợ tưới tiêu, nhà sinh hoạt cộng đồng); nhiều mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất và cách làm mới đã tạo cơ hội việc làm, cải thiện sinh kế cho đồng bào DTTS, giúp người dân vươn lên thoát nghèo...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy kể một việc làm cụ thể của bản thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 2:
1/ Theo em, vì sao chúng ta chỉ có thể bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam giàu đẹp nếu các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển?
2/ Từ thông tin 2, em hãy cho biết việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc đã có tác động tích cực như thế nào đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nếu các dân tộc trong đất nước không bình đẳng thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
1/ Theo em, vì sao chúng ta chỉ có thể bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam giàu đẹp nếu các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển?
2/ Từ thông tin 2, em hãy cho biết việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc đã có tác động tích cực như thế nào đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nếu các dân tộc trong đất nước không bình đẳng thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Câu 3:
Em hãy chỉ ra quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin sau:
“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc,....”
(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
Em hãy chỉ ra quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin sau:
“Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc,....”
(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
Câu 4:
Em và nhóm học tập sưu tầm các bài phát biểu, bài viết của những người nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới về quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Câu 5:
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có thể có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước.
b. Các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc.
c. Việc thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số sẽ làm cho họ không cố gắng, vươn lên trong học tập.
d. Việc ki thị, phân biệt đối xử về thành phần dân tộc sẽ dẫn đến mất đoàn kết, chia rẽ giữa các dân tộc.
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có thể có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước.
b. Các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc.
c. Việc thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số sẽ làm cho họ không cố gắng, vươn lên trong học tập.
d. Việc ki thị, phân biệt đối xử về thành phần dân tộc sẽ dẫn đến mất đoàn kết, chia rẽ giữa các dân tộc.
Câu 6:
1/ Quyền bình đẳng về văn hoá, giáo dục giữa các dân tộc được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
2/ Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục.
1/ Quyền bình đẳng về văn hoá, giáo dục giữa các dân tộc được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?
2/ Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục.
Câu 7:
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống a. Gần tới ngày Toà án xét xử việc tranh chấp đất đai giữa anh P (người dân tộc Ơ-đu) với anh N (người dân tộc Kinh). Anh P lo lắng vì mình chỉ thành thạo tiếng dân tộc Ơ-đu mà không thành thạo tiếng Việt sẽ gây bất lợi cho bản thân.
Em hãy tư vấn cách thức để giúp anh P được đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Tình huống b. D và B sinh ra, lớn lên và học tập cùng trưởng tại địa phương X. Cả hai cùng dự thi vào Trường Đại học N và có số điểm thi đại học bằng nhau, nhưng D là người dân tộc thiểu số được cộng thêm điểm ưu tiên nên đủ điểm đỗ, còn B là người dân tộc Kinh không ưu tiên nên không đỗ. B thắc mắc và cho rằng như vậy là không được đảm bảo sự bình đẳng.
Em hãy tư vấn để giúp B hiểu được chính sách ưu tiên của Nhà nước trong việc tuyển sinh đại học.
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống a. Gần tới ngày Toà án xét xử việc tranh chấp đất đai giữa anh P (người dân tộc Ơ-đu) với anh N (người dân tộc Kinh). Anh P lo lắng vì mình chỉ thành thạo tiếng dân tộc Ơ-đu mà không thành thạo tiếng Việt sẽ gây bất lợi cho bản thân.
Em hãy tư vấn cách thức để giúp anh P được đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Tình huống b. D và B sinh ra, lớn lên và học tập cùng trưởng tại địa phương X. Cả hai cùng dự thi vào Trường Đại học N và có số điểm thi đại học bằng nhau, nhưng D là người dân tộc thiểu số được cộng thêm điểm ưu tiên nên đủ điểm đỗ, còn B là người dân tộc Kinh không ưu tiên nên không đỗ. B thắc mắc và cho rằng như vậy là không được đảm bảo sự bình đẳng.
Em hãy tư vấn để giúp B hiểu được chính sách ưu tiên của Nhà nước trong việc tuyển sinh đại học.
Câu 8:
Hành vi của các chủ thể dưới đây là thực hiện đúng pháp luật hay vi phạm pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Vì sao?
Trường hợp a. Bố A là người dân tộc Kinh, mẹ A là người dân tộc thiểu số, khi khai sinh A mang dân tộc của bố. Hiện nay gia đình A sinh sống và làm việc tại bản của mẹ A. Để hoà nhập với người dân nơi đây, A đã yêu cầu và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thay đổi dân tộc của mình từ dân tộc của bố sang dân tộc của mẹ.
Trường hợp b. Để mở rộng sản xuất, Công ty X đăng tin tuyển dụng 3 kĩ sư tin học biết tiếng Anh vào làm việc. Đối chiếu với các tiêu chuẩn mà công ty đề ra đối với ứng viên, anh Q thấy mình đều đủ cả nên đã đăng kí dự tuyển nhưng không được Công ty X chấp nhận vào làm việc vì lí do anh Q là người dân tộc thiểu số.
Trường hợp c. Nhận thấy các lễ hội truyền thống văn hoá tốt đẹp của bản dần bị lãng quên, anh H sau khi trúng cử vào Hội đồng nhân dân xã Y đã lên kế hoạch và đề ra các biện pháp phục hồi, bảo tồn, phát triển các điệu múa, trò chơi dân gian.
Hành vi của các chủ thể dưới đây là thực hiện đúng pháp luật hay vi phạm pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Vì sao?
Trường hợp a. Bố A là người dân tộc Kinh, mẹ A là người dân tộc thiểu số, khi khai sinh A mang dân tộc của bố. Hiện nay gia đình A sinh sống và làm việc tại bản của mẹ A. Để hoà nhập với người dân nơi đây, A đã yêu cầu và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thay đổi dân tộc của mình từ dân tộc của bố sang dân tộc của mẹ.
Trường hợp b. Để mở rộng sản xuất, Công ty X đăng tin tuyển dụng 3 kĩ sư tin học biết tiếng Anh vào làm việc. Đối chiếu với các tiêu chuẩn mà công ty đề ra đối với ứng viên, anh Q thấy mình đều đủ cả nên đã đăng kí dự tuyển nhưng không được Công ty X chấp nhận vào làm việc vì lí do anh Q là người dân tộc thiểu số.
Trường hợp c. Nhận thấy các lễ hội truyền thống văn hoá tốt đẹp của bản dần bị lãng quên, anh H sau khi trúng cử vào Hội đồng nhân dân xã Y đã lên kế hoạch và đề ra các biện pháp phục hồi, bảo tồn, phát triển các điệu múa, trò chơi dân gian.
Câu 9:
1/ Quy định tỉ lệ ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong thông tin 1 nhằm mục đích gì? Vì sao
2/ Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?
3/ Em hãy lấy ví dụ thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực chính trị.
1/ Quy định tỉ lệ ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong thông tin 1 nhằm mục đích gì? Vì sao
2/ Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?
3/ Em hãy lấy ví dụ thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực chính trị.