Câu hỏi:
12/07/2024 155
1) Hãy nêu một câu thành ngữ, châm ngôn hàm ý “Đối xử với người khác ra sao thì sẽ được trả lại như vậy”
2) Bài học trong sách giáo khoa đã vận dụng cụ thể câu thành ngữ, châm ngôn đó thành những nguyên tắc gì?
1) Hãy nêu một câu thành ngữ, châm ngôn hàm ý “Đối xử với người khác ra sao thì sẽ được trả lại như vậy”
2) Bài học trong sách giáo khoa đã vận dụng cụ thể câu thành ngữ, châm ngôn đó thành những nguyên tắc gì?
Trả lời:
1) Tham khảo những câu thành ngữ, châm ngôn sau: Gieo gió ắt gặt bão, ở hiền gặp lành, gậy ông đập lưng ông
2) Các nguyên tắc đã được vận dụng là:
- Hãy đặt mình vào vị trí của người khác.
- Rộng lượng với người khác, không gây chiến trên mạng.
1) Tham khảo những câu thành ngữ, châm ngôn sau: Gieo gió ắt gặt bão, ở hiền gặp lành, gậy ông đập lưng ông
2) Các nguyên tắc đã được vận dụng là:
- Hãy đặt mình vào vị trí của người khác.
- Rộng lượng với người khác, không gây chiến trên mạng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kẻ lừa đảo thường nhắm vào lòng tham và sự cả tin của mọi người. Em nêu một vài câu châm ngôn hàm ý nhắc nhở mọi người chớ tham lam để tránh bị mắc lừa.
Kẻ lừa đảo thường nhắm vào lòng tham và sự cả tin của mọi người. Em nêu một vài câu châm ngôn hàm ý nhắc nhở mọi người chớ tham lam để tránh bị mắc lừa.
Câu 2:
Em hãy tìm hiểu dạng lừa đảo “nháy chuột là được tiền” và trả lời các câu hỏi sau:
1) Cách thức lừa đảo này là gì?
2) Người bị lừa có mất tiền không?
3) Động cơ của kẻ lừa đảo là gì?
Em hãy tìm hiểu dạng lừa đảo “nháy chuột là được tiền” và trả lời các câu hỏi sau:
1) Cách thức lừa đảo này là gì?
2) Người bị lừa có mất tiền không?
3) Động cơ của kẻ lừa đảo là gì?
Câu 3:
Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
1) Thành ngữ “Ăn không, nói có”, “Ăn gian nói dối” có hàm ý gì?
2) Em hãy nêu ví dụ về việc sử dụng thành ngữ nói trên trong bối cảnh giao tiếp ở cuộc sống thực tế.
3) Có thể sử dụng các câu thành ngữ này trong bối cảnh giao tiếp trên mạng được không?
Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
1) Thành ngữ “Ăn không, nói có”, “Ăn gian nói dối” có hàm ý gì?
2) Em hãy nêu ví dụ về việc sử dụng thành ngữ nói trên trong bối cảnh giao tiếp ở cuộc sống thực tế.
3) Có thể sử dụng các câu thành ngữ này trong bối cảnh giao tiếp trên mạng được không?
Câu 5:
Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
1) Phishinh nghĩa là gì?
2) Tìm kiếm bằng từ khoá “download phising icon” và xem kết quả, e có nhận xét gì?
3) Theo em, tại sao hình ảnh lưỡi câu hay tin tặc cầm cần câu cá hay được dùng khi đề cập đến lừa đảo trên mạng.
Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
1) Phishinh nghĩa là gì?
2) Tìm kiếm bằng từ khoá “download phising icon” và xem kết quả, e có nhận xét gì?
3) Theo em, tại sao hình ảnh lưỡi câu hay tin tặc cầm cần câu cá hay được dùng khi đề cập đến lừa đảo trên mạng.
Câu 6:
“Tôn trọng người khác” là một nguyên tắc cơ bản trong ứng xử trên mạng và trong cuộc sống thực tế. Bài học trong sách giáo khoa đã vận dụng cụ thể điều đó thành những nguyên tắc gì?
“Tôn trọng người khác” là một nguyên tắc cơ bản trong ứng xử trên mạng và trong cuộc sống thực tế. Bài học trong sách giáo khoa đã vận dụng cụ thể điều đó thành những nguyên tắc gì?
Câu 7:
Theo em, tại sao cần cảnh giác với email, tin nhắn từ người lạ, dùng cách xưng hô chung chung.
Theo em, tại sao cần cảnh giác với email, tin nhắn từ người lạ, dùng cách xưng hô chung chung.
Câu 8:
Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
1) Các KOL (Key Opnion Leader) là gì?
2) Đạo đức trên mạng không cho phép KOL làm những gì?
Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
1) Các KOL (Key Opnion Leader) là gì?
2) Đạo đức trên mạng không cho phép KOL làm những gì?
Câu 9:
Cống hiến cho cộng đồng vì sự tiến bộ chung là một nội dung về ý thức cộng đồng trên mạng xã hội. Em hãy nêu vài ví dụ cụ thể về nội dung này.
Cống hiến cho cộng đồng vì sự tiến bộ chung là một nội dung về ý thức cộng đồng trên mạng xã hội. Em hãy nêu vài ví dụ cụ thể về nội dung này.