Tóm tắt: R1 = 10Ω; IA1 = 1,2A; IA = 1,8A

Với giải Bài 2 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

1 440 16/05/2022


Giải VBT Lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Bài 2.

Tóm tắt:

R1 = 10Ω; IA1 = 1,2A; IA = 1,8A

a) UAB = ?

b) R2 = ?

Hướng dẫn giải

Mạch gồm R1 song song R2

a) Tính UAB

Vì R1 song song R2 nên UAB = U1 = U2

Vậy hiệu điện thế UAB của đoạn mạch được tính như sau: UAB  = U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12V

b) Điện trở R2 là:

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

 I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A

Điện trở R2 là:

R2=U2I2=120,6=20Ω 

- Cách giải khác:

Theo câu a, ta tìm được: UAB = 12V

Suy ra điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd=UABI=121,8=203Ω 

Mặt khác ta có:

1Rtd=1R1+1R21203=110+1R2R2=20Ω  

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tóm tắt: R1= 5Ω; UV= 6V; IA= 0,5A...

Bài 3: Tóm tắt: R1= 15 Ω; R2= R3= 30 Ω...

Câu 6.1 trang 19 VBT Vật Lí 9: Tóm tắt: R1= R2= 20Ω...

Câu 6.2 trang 19 VBT Vật Lí 9: Tóm tắt: U = 6V; I1= 0,4A; I2= 1,8A...

Câu 6.3 trang 20 VBT Vật Lí 9: Tóm tắt: U1 = U2 = 6V; Iđm1 = Iđm2 = 0,5 A; U = 6 V; R1 nối tiếp R...

Câu 6.4 trang 20 VBT Vật Lí 9: Khi mắc Đnt Đ2 ta có R = R1 + R2 ...

Câu 6.5 trang 21 VBT Vật Lí 9: Có 4 cách mắc mạch điện (hình 6.2)...

Câu 6a trang 21 VBT Vật Lí 9: Ghép mỗi nội dung cột bên phải với một trong số các nội dung...

Câu 6b trang 21 VBT Vật Lí 9: Có ba điện trở giống nhau đều có trị số R. Hỏi ba điện trở này mắc thành...

1 440 16/05/2022


Xem thêm các chương trình khác: