Chương 1 Luật Thủ đô 2012: Những quy định chung
Số hiệu: | 61/2015/TT-BTNMT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường | Người ký: | Trần Hồng Hà |
Ngày ban hành: | 15/12/2015 | Ngày hiệu lực: | 01/03/2016 |
Ngày công báo: | 05/03/2016 | Số công báo: | Từ số 211 đến số 212 |
Lĩnh vực: | Bất động sản, Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 61/2015/TT-BTNMT về cấp và quản lý Chứng chỉ định giá đất quy định mẫu Chứng chỉ giá đất; điều kiện, trình tự, thủ tục cấp Chứng chỉ giá đất; trình tự, thủ tục cấp đổi, cấp lại Chứng chỉ giá đất; thời hạn của Chứng chỉ giá đất; thu hồi Chứng chỉ giá đất;…
1. Mẫu Chứng chỉ định giá đất
- Thông tư 61 quy định không được sửa chữa, tẩy xóa lên bề mặt hoặc nội dung của Chứng chỉ định giá đất;
- Không được cho thuê, cho mượn hoặc cho các tổ chức, cá nhân khác sử dụng tên và Chứng chỉ định giá đất của mình để thực hiện các hoạt động tư vấn xác định giá đất;
- Không được sử dụng vào các mục đích khác mà pháp luật không cho phép.”
- Nội dung và hình thức cụ thể của Chứng chỉ định giá đất thực hiện theo mẫu tại Phụ lục 01 Thông tư số 61/2015 của Bộ Tài nguyên môi trường.
2. Điều kiện được cấp Chứng chỉ định giá đất
Theo Thông tư 61/2015/BTNMT, cá nhân được cấp Chứng chỉ định giá đất phải có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực hành vi dân sự;
- Có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan;
- Có trình độ chuyên môn theo Điểm c Khoản 2 Điều 20 Nghị định 44/2014/NĐ-CP;
- Có thời gian công tác theo Điểm d Khoản 2 Điều 20 Nghị định 44/2014/NĐ-CP;
- Có Giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa bồi dưỡng về định giá đất theo chương trình bồi dưỡng về định giá đất do Bộ TNMT ban hành.
3. Thời hạn của Chứng chỉ định giá đất
- Chứng chỉ định giá đất có giá trị trong thời hạn 05 năm, trừ trường hợp bị thu hồi Chứng chỉ định giá đất theo Điều 8 Thông tư số 61/2015/TT-BTNMT.
Đối với trường hợp cấp lại Chứng chỉ định giá đất thì thời hạn của Chứng chỉ là thời hạn còn lại của Chứng chỉ định giá đất đã cấp.
- Theo quy định tại Thông tư 61 năm 2015, chứng chỉ định giá đất có giá trị pháp lý để cá nhân hành nghề tư vấn xác định giá đất trong tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá đất tại Điều 20 Nghị định 44/2014/NĐ-CP.
4. Thu hồi Chứng chỉ định giá đất
Chứng chỉ định giá đất bị thu hồi trong các trường hợp sau:
- Sửa chữa, giả mạo hoặc gian lận về bằng cấp, giấy chứng nhận, kê khai không trung thực về quá trình và thời gian làm việc để đủ điều kiện cấp Chứng chỉ định giá đất tại Điều 4 Thông tư số 61/2015 của Bộ TNMT;
- Người được cấp Chứng chỉ định giá đất mất năng lực hành vi dân sự;
- Người được cấp Chứng chỉ định giá đất cho người khác mượn, thuê để hành nghề tư vấn xác định giá đất;
- Các trường hợp khác theo quy định pháp luật.
Thông tư 61 có hiệu lực từ ngày 01/03/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Luật này quy định vị trí, vai trò của Thủ đô; chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô.
Điều 2. Vị trí, vai trò của Thủ đô
1. Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
2. Thủ đô là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước.
3. Trụ sở cơ quan trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ đặt tại khu vực Ba Đình thành phố Hà Nội.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Nội thành là khu vực gồm các quận của thành phố Hà Nội.
2. Ngoại thành là khu vực gồm các huyện, thị xã của thành phố Hà Nội.
3. Vùng Thủ đô là khu vực liên kết phát triển kinh tế - xã hội gồm thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận do Chính phủ quyết định.
Điều 4. Trách nhiệm xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô
1. Xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô là nhiệm vụ thường xuyên, trực tiếp của các cấp chính quyền và nhân dân thành phố Hà Nội; là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, các lực lượng vũ trang và nhân dân cả nước.
2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên động viên mọi tầng lớp nhân dân trong nước, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô.
3. Nhà nước ưu tiên đầu tư và có chính sách thu hút các nguồn lực để phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, Vùng Thủ đô nhằm xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô.
Điều 5. Trách nhiệm của Thủ đô
1. Xây dựng, phát triển Thủ đô văn minh, hiện đại, tiêu biểu cho cả nước.
2. Bảo đảm an toàn, thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và cho việc tổ chức các chương trình, sự kiện quốc gia, quốc tế trên địa bàn Thủ đô.
3. Chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô và cả nước thông qua việc mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác cùng phát triển.
4. Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ, hợp tác hữu nghị với thủ đô các nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng, phát triển Thủ đô; tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, nhân dân Thủ đô tham gia các hoạt động giao lưu và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ.
Biểu tượng của Thủ đô là hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Điều 7. Danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô
1. Danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô được trao tặng cho người nước ngoài có đóng góp trong việc xây dựng, phát triển Thủ đô hoặc trong việc mở rộng, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, quan hệ hợp tác quốc tế của Thủ đô.
2. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định thẩm quyền, điều kiện, thủ tục tặng danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô.
Luật này quy định vị trí, vai trò của Thủ đô; chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô.
1. Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
2. Thủ đô là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, nơi đặt trụ sở của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; là trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước.
3. Trụ sở cơ quan trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ đặt tại khu vực Ba Đình thành phố Hà Nội.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Nội thành là khu vực gồm các quận của thành phố Hà Nội.
2. Ngoại thành là khu vực gồm các huyện, thị xã của thành phố Hà Nội.
3. Vùng Thủ đô là khu vực liên kết phát triển kinh tế - xã hội gồm thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận do Chính phủ quyết định.
1. Xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô là nhiệm vụ thường xuyên, trực tiếp của các cấp chính quyền và nhân dân thành phố Hà Nội; là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, các lực lượng vũ trang và nhân dân cả nước.
2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên động viên mọi tầng lớp nhân dân trong nước, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô.
3. Nhà nước ưu tiên đầu tư và có chính sách thu hút các nguồn lực để phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô, Vùng Thủ đô nhằm xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô.
1. Xây dựng, phát triển Thủ đô văn minh, hiện đại, tiêu biểu cho cả nước.
2. Bảo đảm an toàn, thuận lợi cho hoạt động của các cơ quan trung ương của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế và cho việc tổ chức các chương trình, sự kiện quốc gia, quốc tế trên địa bàn Thủ đô.
3. Chủ động phối hợp và hỗ trợ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Vùng Thủ đô và cả nước thông qua việc mở rộng các hình thức liên kết, hợp tác cùng phát triển.
4. Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ, hợp tác hữu nghị với thủ đô các nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để xây dựng, phát triển Thủ đô; tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, nhân dân Thủ đô tham gia các hoạt động giao lưu và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ.
Biểu tượng của Thủ đô là hình ảnh Khuê Văn Các tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
1. Danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô được trao tặng cho người nước ngoài có đóng góp trong việc xây dựng, phát triển Thủ đô hoặc trong việc mở rộng, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, quan hệ hợp tác quốc tế của Thủ đô.
2. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định thẩm quyền, điều kiện, thủ tục tặng danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô.
Article 1. Scope of regulation
This Law deals with the positions and roles of the Capital, the policies and responsibilities to build, develop, manage, and protect the capital
Article 2. The position and roles of the capital
1. The capital of the Socialist Republic of Vietnam is Hanoi.
2. The capital is the political and administrative center of the nation, where the central agencies of the Communist party, the state, and the socio-political organizations, diplomatic missions, and international organizations are located; is the major center for culture, education, science, technology, economics, and international trade of the whole country.
3. The headquarters of the Communist Party, the National Assembly, the President, and the Government are located in Ba Dinh area in Hanoi city.
Article 3. Interpretation of terms
In this Law, the terms below are construed as follows:
1. Urban areas are the districts of Hanoi city.
2. Suburban areas are the peripheral districts and towns of Hanoi city.
3. The capital area is the area of socio-economic development association, including Hanoi city and some adjacent central-affiliated cities and provinces, decided by the Government.
Article 4. The responsibility to build, develop, and protect the capital
1. Building, developing, and protecting the capital is the regular and direct missions of the authorities at all levels and the people of Hanoi city; the responsibility of the agencies, organizations, the armed forces, and the people in the whole country.
2. The Vietnamese Fatherland Front and its affiliated organizations shall encourage all classes in the country and the Vietnamese overseas to participate in building, developing, and protecting the capital.
3. The state shall prioritize the investment, and adopt policies to attract the resources in order to fulfill the potentials and exploit the strength of the capital and capital area, for the purpose of building, developing, and protecting the capital.
Article 5. The responsibility of the capital
1. Build and develop a representatively civilized and modern capital
2. Ensure the safety and convenience for the operation of the the central agencies of the Communist party, the state, and the socio-political organizations, diplomatic missions, and international organizations, and for the organization of national, international programs and events in the capital.
3. Cooperate and assist the central-affiliated cities and provinces in the capital area and the whole country in expanding the forms of development association.
4. Actively expand the amicable relationships and cooperation with the capitals of other countries; utilize the outer resources to build and develop the capital; enable the organizations and people of the capital to participate in the international cooperation in economic, socio-cultural, educational, scientific, and technological activities.
Article 6. The symbol of the capital
The symbol of the capital is the picture of the Khue Van Cac in Van Mieu – Quoc Tu Giam.
Article 7. The title “Honorary citizen of the capital”
1. The title “Honorary citizen of the capital” shall be given to the foreigners that contribute to the building and development of the capital, or the expansion and fortification of the amicable relations and international cooperation of the capital.
2. The People’s Council of Hanoi city shall specify the authority, conditions, and procedure for awarding the title “Honorary citizen of the capital”.