Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH quy định về tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Số hiệu: | 29/2021/TT-BLĐTBXH | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | Người ký: | Lê Văn Thanh |
Ngày ban hành: | 28/12/2021 | Ngày hiệu lực: | 15/04/2022 |
Ngày công báo: | 08/04/2022 | Số công báo: | Từ số 287 đến số 288 |
Lĩnh vực: | Lao động - Tiền lương | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Hướng dẫn phân loại lao động theo điều kiện lao động
Nội dung này được đề cập tại Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH về việc quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động ban hành ngày 28/12/2021.
Theo đó, việc phân loại lao động theo điều kiện lao động dựa trên kết quả đánh giá xác định điều kiện lao động theo các phương pháp được quy định, cụ thể có các loại điều kiện lao động sau:
- Nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại I, II, III là Nghề, công việc không nặng nhọc, không độc hại, không nguy hiểm.
- Nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại IV là Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại V, VI là Nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Phương pháp, quy trình xác định điều kiện lao động được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư 29/2021, tổ chức đánh giá điều kiện lao động phải là tổ chức đủ điều kiện hoạt động quan trắc môi trường theo Luật An toàn, vệ sinh lao động.
Thông tư 29/2021/TT-BLĐTBXH có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2022.
Văn bản tiếng việt
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 29/2021/TT-BLĐTBXH |
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2021 |
QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
Căn cứ Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động;
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động.
Thông tư này quy định tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động.
1. Loại điều kiện lao động
a) Nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại V, VI.
b) Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại IV.
c) Nghề, công việc không nặng nhọc, không độc hại, không nguy hiểm là nghề, công việc có điều kiện lao động được xếp loại I, II, III.
2. Nguyên tắc phân loại lao động theo điều kiện lao động
Việc phân loại lao động theo điều kiện lao động phải dựa trên kết quả đánh giá xác định điều kiện lao động theo phương pháp quy định tại Thông tư này.
Phương pháp phân loại lao động theo điều kiện lao động ban hành kèm theo Thông tư này được sử dụng với mục đích như sau:
1. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (sau đây gọi tắt là Danh mục nghề).
2. Phân loại lao động theo điều kiện lao động đối với nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động để thực hiện các chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khỏe đối với người lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 22 của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
Thực hiện việc đánh giá, xác định điều kiện lao động theo quy trình sau:
1. Xác định tên nghề, công việc cần đánh giá, xác định điều kiện lao động.
2. Đánh giá điều kiện lao động theo hệ thống chỉ tiêu về điều kiện lao động:
a) Bước 1: Xác định các yếu tố có tác động sinh học đến người lao động trong hệ thống chỉ tiêu về điều kiện lao động quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này (sau đây gọi tắt là Phụ lục I).
b) Bước 2: Lựa chọn ít nhất 06 (sáu) yếu tố đặc trưng tương ứng với mỗi nghề, công việc. Các yếu tố này phải bảo đảm phản ánh đủ 3 nhóm yếu tố trong hệ thống chỉ tiêu về điều kiện lao động quy định tại Phụ lục I.
c) Bước 3: Chọn 01 (một) chỉ tiêu đối với mỗi yếu tố đặc trưng đã chọn tại Bước 2 để tiến hành đánh giá và cho điểm, trên cơ sở bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
- Thang điểm để đánh giá mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của từng yếu tố là thang điểm 6 (sáu) quy định tại Phụ lục I. Mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm càng lớn thì điểm càng cao.
- Thời gian tiếp xúc của người lao động với các yếu tố dưới 50% thời gian của ca làm việc thì điểm số hạ xuống 01 (một) điểm. Đối với hóa chất độc, điện từ trường, rung, ồn, bức xạ ion hóa, thay đổi áp suất, yếu tố gây bệnh truyền nhiễm thì điểm xếp loại hạ xuống 01 (một) điểm khi thời gian tiếp xúc dưới 25% thời gian của ca làm việc.
- Đối với các yếu tố quy định thời gian tiếp xúc cho phép thì hạ xuống 01 (một) điểm nếu thời gian tiếp xúc thực tế khi làm việc dưới 50% thời gian tiếp xúc cho phép.
- Đối với những yếu tố có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu (từ 02 chỉ tiêu trở lên) để đánh giá thì chỉ chọn 01 chỉ tiêu chính để đánh giá và cho điểm; có thể đánh giá các chỉ tiêu khác nhằm tham khảo, bổ sung thêm số liệu cho chỉ tiêu chính.
d) Bước 4: Tính điểm trung bình các yếu tố theo công thức:
=
Trong đó:
: Điểm trung bình cộng của các yếu tố.
n: Số lượng yếu tố đã tiến hành đánh giá tại Bước 3 (n ≥ 6)
X1, X2,... Xn: Điểm của yếu tố thứ nhất, thứ hai,..., thứ n.
đ) Bước 5: Tổng hợp kết quả vào phiếu theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và xác định điều kiện lao động theo điểm trung bình các yếu tố () như sau:
- £ 1,01: Điều kiện lao động loại I;
- 1,01 < £ 2,22: Điều kiện lao động loại II;
- 2,22 < £ 3,37: Điều kiện lao động loại III;
- 3,37 < £ 4,56: Điều kiện lao động loại IV;
- 4,56 < £ 5,32: Điều kiện lao động loại V;
- > 5,32: Điều kiện lao động loại VI.
1. Căn cứ đề xuất của người sử dụng lao động và bộ quản lý ngành, lĩnh vực, Cục An toàn lao động chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thuộc các bộ quản lý ngành, lĩnh vực và các cơ quan, tổ chức nghiên cứu về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện rà soát, đánh giá Danh mục nghề để đề xuất Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét quyết định việc sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề theo quy định tại Điều 22 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
2. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ và đột xuất hoạt động đánh giá điều kiện lao động theo quy định của pháp luật.
1. Phối hợp với các cơ quan liên quan phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện Thông tư này.
2. Thanh tra, kiểm tra, báo cáo về hoạt động đánh giá điều kiện lao động trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
1. Việc sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
a) Việc rà soát, đánh giá phải được thực hiện đối với nghề, công việc thuộc ngành, lĩnh vực cụ thể.
b) Quá trình chọn mẫu để rà soát, đánh giá phải được thực hiện phù hợp với từng loại hình, quy mô của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đại diện vùng, miền lấy mẫu.
c) Kết quả rà soát, đánh giá, phân loại lao động theo điều kiện lao động được sử dụng để đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề là kết quả rà soát, đánh giá được thực hiện trong thời gian không quá 12 tháng cho đến tháng đề xuất.
2. Căn cứ vào kết quả phân loại lao động theo phương pháp được quy định tại Thông tư này, trường hợp cần thiết sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề thì người sử dụng lao động có văn bản gửi bộ quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan để xem xét, tổng hợp, đồng thời gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Tài liệu gửi kèm văn bản đề xuất sửa đổi, bổ sung hoặc đưa ra khỏi Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm:
a) Tóm tắt hiện trạng các chức danh nghề, công việc đặc thù của ngành, lĩnh vực và so sánh với Danh mục nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành; lý do đề xuất bổ sung, sửa đổi.
b) Số liệu đo, đánh giá các yếu tố đặc trưng về điều kiện lao động đối với các chức danh nghề, công việc đề nghị bổ sung, sửa đổi và phiếu ghi tổng hợp kết quả theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
c) Bảng tổng hợp đề xuất sửa đổi, bổ sung việc phân loại nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Bộ quản lý ngành, lĩnh vực rà soát nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc ngành, lĩnh vực quản lý; xem xét ý kiến của người sử dụng lao động để đề xuất sửa đổi, bổ sung Danh mục nghề phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ và quản lý trong từng thời kỳ, gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
1. Người sử dụng lao động thực hiện rà soát, đánh giá, phân loại lao động lần đầu và khi có sự thay đổi về công nghệ, quy trình tổ chức sản xuất dẫn đến việc thay đổi về điều kiện lao động hoặc khi thực hiện đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động mà phát hiện những yếu tố nguy hiểm, có hại mới phát sinh so với lần đánh giá trước đó nhưng phải bảo đảm thực hiện rà soát, đánh giá, phân loại điều kiện lao động tối thiểu 01 lần trong vòng 05 năm.
2. Đối với nghề, công việc tại nơi làm việc thuộc Danh mục nghề đã được người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp loại trừ, giảm thiểu tác động của các yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì người sử dụng lao động tổ chức đánh giá, phân loại lao động và đề xuất về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để được xem xét, có ý kiến về kết quả đánh giá, phân loại lao động. Trong đó phải gửi kèm các tài liệu quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư này.
3. Tổ chức đánh giá, phân loại lao động theo phương pháp phân loại lao động được ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Người sử dụng lao động và các cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật có liên quan.
5. Đối với các nghề, công việc đã được đánh giá, phân loại lao động theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không còn đặc điểm, điều kiện lao động đặc trưng của nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm thì người sử dụng lao động không phải thực hiện các chế độ đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm, sau khi có ý kiến của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 4 năm 2022.
2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để xem xét, giải quyết./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng12 năm 2021 của Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội)
STT (yếu tố) |
Chỉ tiêu về điều kiện lao động |
Mức xếp điểm của từng chỉ tiêu |
||||||||
(1) |
(2) |
1 điểm |
2 điểm |
3 điểm |
4 điểm |
5 điểm |
6 điểm |
|||
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
|||||
|
A. Nhóm yếu tố đánh giá về vệ sinh môi trường lao động |
|||||||||
1 |
Vi khí hậu |
|
|
|
|
|
|
|||
1.1 |
Nhiệt độ không khí (OC) |
|
|
|
|
|
|
|||
1.1.1 |
Làm việc trong nhà: |
|
|
|
|
|
|
|||
|
- Vi khí hậu nóng |
20 - 22 |
> 22 - 27 |
> 27 - 32 |
> 32 - 40 |
> 40 - 46 |
> 46 |
|||
- Vi khí hậu lạnh |
22 - 20 |
< 20 - 18 |
< 18 - 11 |
< 11 - 0 |
< 0 - 10 |
< - 10 |
||||
- Nhiệt độ chênh lệch trong phòng, nhà xưởng cao hơn ngoài trời |
Không chênh |
< 1 |
1 - 5 |
> 5 - 8 |
> 8 - 14 |
> 14 |
||||
1.1.2 |
Làm việc ngoài trời được 4 điểm |
|
|
|
|
|
|
|||
|
1.2 |
Độ ẩm, tốc độ gió: độ ẩm > 90%; tốc độ gió là 0 (m/s) thì nâng điểm của nhiệt độ thêm 1 điểm |
|
|
|
|
|
|
||
1.3 |
Bức xạ nhiệt (W/m²) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
≤ 0,5 |
> 0,5 - 2 |
> 2 - 5 |
> 5 |
|||
2 |
Áp lực không khí |
|
|
|
|
|
|
|||
2.1. |
Vượt áp lực khí quyển bình thường (atm) |
- |
Dưới giới hạn cho phép |
0,2 - 0,6 |
0,7 - 1,8 |
1,9 - 3,0 |
> 3 |
|||
2.2. |
Giảm áp lực không khí: độ cao nơi làm việc so với mực nước biển (m) |
100 |
> 100 - 500 |
>500 - 1000 |
>1000 - 2000 |
>2000 - 4000 |
> 4000 |
|||
3 |
Nồng độ hơi khí độc lớn hơn mức quy định của giới hạn cho phép (lần) |
- |
< 1 |
1 - 1,5 |
> 1,5 - 2 |
> 2 - 3 |
> 3 |
|||
4 |
Nồng độ bụi lớn hơn so với mức quy định của giới hạn cho phép (lần) |
- |
< 1 |
1 - 2 |
> 2 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 |
|||
5 |
Tiếng ồn trong sản xuất vượt giới hạn cho phép (dBA) |
- |
- |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
>10 - 20 |
> 20 |
|||
6 |
Rung xóc |
|
|
|
|
|
|
|||
6.1 |
Gia tốc (m/s2) |
Đạt giới hạn cho phép |
<1 |
1 - 1,4 |
> 1,4 - 2 |
> 2 - 2,8 |
> 2,8 |
|||
6.2 |
Vận tốc (m/s) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
<1 |
>1 - 2 |
> 2 - 3 |
> 3 |
|||
7 |
Điện từ trường tần số radio |
|
|
|
|
|
|
|||
7.1 |
Điện trường (V/m) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 - 20 |
>20 |
|||
7.2 |
Từ trường (A/m) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 - 20 |
>20 |
|||
8 |
Điện từ trường tần số công nghiệp |
|
|
|
|
|
|
|||
|
8.1 |
Điện trường (kV/m) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
> 5 - 10 |
> 10 - 20 |
> 20 - 25 |
> 25 |
||
8.2 |
Từ trường (A/m) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
> 1 - 50 |
> 50 - 100 |
> 100 - 150 |
>150 |
|||
9 |
Bức xạ ion hóa (mSV/năm) |
Dưới giới hạn cho phép |
Đạt giới hạn cho phép |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 - 15 |
> 15 |
|||
10 |
Tiếp xúc với sinh vật có hại |
|
|
|
|
|
|
|||
10.1 |
Tiếp xúc các nguồn gây bệnh truyền nhiễm theo Luật phòng, chống các bệnh truyền nhiễm |
Không tiếp xúc |
Nguy cơ tiếp xúc chưa rõ ràng |
Có thể có nguy cơ tiếp xúc, có khả năng gây bệnh |
Gây bệnh truyền nhiễm nhóm C theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm |
Gây bệnh truyền nhiễm nhóm B theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm |
Gây bệnh truyền nhiễm nhóm A theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm |
|||
|
10.2 |
Tiếp xúc thực vật, động vật ốm, ác thú, rắn độc (chưa được phân loại vào nhóm 10.1) |
Không tiếp xúc |
Có thể có nguy cơ tiếp xúc, có khả năng gây bệnh |
Gây bệnh nhẹ, chữa khỏi |
Gây bệnh nặng có biện pháp phòng chữa bệnh tin cậy |
Gây bệnh rất nguy hiểm, có biện pháp phòng chữa tin cậy |
Gây bệnh rất nguy hiểm, chưa có biện pháp phòng và chữa chắc chắn |
||
|
B. Nhóm yếu tố đánh giá tác động về tâm sinh lý lao động |
|||||||||
11 |
Mức tiêu hao năng lượng cơ thể (Kcal/ca làm việc) |
< 900 |
900 - 1270 |
1271 - 1790 |
1791 - 2180 |
2181 - 2350 |
> 2350 |
|||
12 |
Biến đổi hệ tim mạch khi làm việc |
|
|
|
|
|
|
|||
12.1 |
Tần số nhịp tim trung bình: lấy bình quân của nhóm trong suốt ca lao động (nhịp/phút) |
< 74 |
74 - 80 |
81 - 85 |
86 - 90 |
91 - 100 |
> 100 |
|||
12.2 |
Tăng huyết áp tâm thu (so với đầu ca) (mmHg) |
≤ 10 |
11 - 20 |
21 - 30 |
31 - 40 |
41 - 50 |
≥ 51 |
|||
|
12.3 |
Tăng áp lực mạch (so với đầu ca) (mmHg) |
≤ 40 |
41 - 45 |
46 - 50 |
51 - 55 |
56 - 60 |
≥ 61 |
||
13 |
Mức chịu tải của cơ bắp khi làm việc: giảm sức bền lực cơ (% số người so với đầu ca) |
Tới 20 |
>20 - 30 |
> 30 - 40 |
> 40 - 50 |
> 50 - 70 |
> 70 |
|||
14 |
Biến đổi chức năng hệ thần kinh trung ương |
|
|
|
|
|
|
|||
14.1 |
Tăng thời gian phản xạ thị - vận động so với đầu ca (%) |
Tới 10 |
> 10 - 20 |
> 20 - 30 |
> 30 - 40 |
> 40 - 50 |
> 50 |
|||
14.2 |
Tăng thời gian phản xạ thính - vận động so với đầu ca (%) |
Tới 10 |
> 10 - 20 |
> 20 - 30 |
> 30 - 40 |
> 40 - 50 |
> 50 |
|||
14.3 |
Giảm tần số nhấp nháy ánh sáng tới hạn (CFF) (% số người so với đầu ca) |
Tới 10 |
> 10 - 30 |
> 30 - 50 |
> 50 - 70 |
>70 - 90 |
> 90 |
|||
14.4 |
Tăng tỷ lệ biến thiên nhịp tim dạng trội giao cảm (% số người có biến thiên nhịp tim dạng trội giao cảm) |
Tới 10 |
>10 - 30 |
>30 - 50 |
> 50 - 70 |
>70 - 90 |
> 90 |
|||
15 |
Mức hoạt động não lực |
|
|
|
|
|
|
|||
15.1 |
Đặc điểm công việc - Mức hoạt động não lực khi làm việc |
Giải quyết công việc rất đơn giản |
Giải quyết công việc đơn giản |
Giải quyết công việc phức tạp |
Giải quyết công việc phức tạp, phải tìm kiếm thêm thông tin |
Giải quyết công việc rất phức tạp, tích cực tìm kiếm thông tin trong điều kiện áp lực về thời gian; yêu cầu tập trung chú ý cao, trí nhớ tức thời và lâu dài |
Giải quyết công việc rất phức tạp, tích cực tìm kiếm thông tin trong điều kiện áp lực về thời gian; yêu cầu tập trung chú ý cao, trí nhớ tức thời và lâu dài, trách nhiệm công việc cao |
|||
15.2 |
Biến đổi khả năng nhớ: Giảm dung lượng nhớ (% sau ca lao động so với trước ca) |
Tới 5 |
> 5 - 15 |
> 15 - 25 |
> 25 - 35 |
> 35 - 45 |
> 45 |
|||
16 |
Căng thẳng thị giác |
|
|
|
|
|
|
|||
16.1 |
Cường độ chiếu sáng dưới giới hạn cho phép (Lux) do yêu cầu công nghệ hoặc điều kiện kỹ thuật không thể khắc phục được. |
≤ 30 |
> 30 - 50 |
> 50 - 100 |
>100 - 150 |
> 150 - 200 |
> 200 |
|||
16.2 |
Độ lớn chi tiết cần phân biệt khi nhìn (mm) |
> 5 |
5 - 1,0 |
< 1 - 0,5 |
< 0,5 - 0,3 |
< 0,3 - 0,1 |
< 0,1 |
|||
16.3 |
Thời gian quan sát màn hình điện tử (giờ/ca lao động) |
|
|
|
|
|
|
|||
16.3.1 |
Đối với loại hiển thị bằng chữ/ số (giờ) |
< 1 |
1 - < 2 |
2 - < 3 |
3 - < 4 |
4 - 6 |
> 6 |
|||
16.3.2 |
Đối với loại hiển thị bằng đồ thị (giờ) |
< 1 |
1 - < 3 |
3 - < 5 |
5 - < 6 |
6 - 7 |
> 7 |
|||
17 |
Độ căng thẳng chú ý và mệt mỏi thần kinh |
|
|
|
|
|
|
|||
17.1 |
Số đối tượng phải quan sát đồng thời |
Dưới 5 |
5 - 10 |
11 - 25 |
26 - 30 |
30 - 50 |
>50 |
|||
17.2 |
Thời gian quan sát/tập trung chú ý (% ca) |
Dưới 25 |
25 - 50 |
51 - 75 |
76 - 90 |
91 - 95 |
>95 |
|||
17.3 |
Tăng thời gian làm thử nghiệm/ test chú ý (% so với đầu ca) |
Tới 10 |
>10 - 20 |
> 20 - 30 |
> 30 - 40 |
> 40 - 50 |
>50 |
|||
17.4 |
Gánh nặng đối với cơ quan thính giác (khi phải tiếp nhận lời nói hoặc phân biệt âm thanh) |
Luôn tiếp nhận và hiểu rõ lời nói và tín hiệu |
Tiếp nhận và hiểu rõ lời nói và tín hiệu từ 99 - 100% trong điều kiện không có nhiễu |
Tiếp nhận và hiểu rõ lời nói và tín hiệu từ 70 -90%. Có nhiễu và vẫn nghe được trong khoảng cách ≤ 3,5m |
Tiếp nhận và hiểu rõ lời nói và tín hiệu từ 50 - 70%. Có nhiễu và vẫn nghe được trong khoảng cách ≤ 2m |
Tiếp nhận và hiểu rõ lời nói và tín hiệu từ <50 - 30%. Có nhiễu và vẫn nghe được trong khoảng cách ≤ 1,5m |
Tiếp nhận và hiểu rõ lời nói và tín hiệu từ < 30%. Có nhiễu và vẫn nghe được trong khoảng cách ≤ 1m |
|||
|
17.5 |
Gánh nặng với cơ quan phát âm (số giờ phải nói trong 1 tuần) |
< 8 |
8 - < 16 |
16 - < 20 |
20 - < 25 |
25 - < 30 |
> 30 |
||
|
C. Nhóm yếu tố đánh giá về Ecgônômi - tổ chức lao động |
|||||||||
18 |
Mức tiếp nhận thông tin: số tín hiệu tiếp nhận trong một giờ (chỉ đánh giá các công việc trong ngành cơ yếu, bưu điện viễn thông, tin học) |
< 25 |
25 - 75 |
76 - 175 |
176 - 300 |
301 - 400 |
> 400 |
|||
19 |
Mức đơn điệu của lao động trong sản xuất dây chuyền |
|
|
|
|
|
|
|||
19.1 |
Thời gian lặp lại thao tác (giây) |
> 40 |
40 - 30 |
29 - 20 |
19 - 10 |
6 - 9 |
< 5 |
|||
19.2 |
Số lượng thao tác cần thiết để thực hiện một nhiệm vụ đơn giản hoặc những thao tác lặp lại nhiều lần |
> 15 |
10 - 15 |
9 - 6 |
5 - 3 |
3 - 2 |
< 2 |
|||
20 |
Nhịp điệu cử động, số lượng động tác trong 1 giờ của: |
|
|
|
|
|
|
|||
20.1 |
Lớp chuyển động nhỏ: ngón tay, cổ tay, cẳng tay |
< 1000 |
1000 - 2000 |
> 2000 - 3000 |
> 3000 - 4000 |
>4000 - 5000 |
> 5000 |
|||
20.2 |
Lớp chuyển động lớn: vai, cánh tay, cẳng chân |
< 250 |
250 - 500 |
> 500 - 750 |
> 750 - 1000 |
>1000 - 1500 |
> 1500 |
|||
21 |
Vị trí, tư thế lao động và đi lại trong ca làm việc |
|
|
|
|
|
|
|||
|
21.1 |
Làm trên giá cao hay dây treo (so với mặt sàn làm việc) |
Không làm trên cao |
Cao dưới 2m |
Cao 2 đến 5m |
Cao hơn 5m |
Cao hơn 5m, treo người trên dây |
Cao hơn 5m, treo người trên dây, không gian hạn chế |
||
|
21.2 |
Làm việc ở địa hình dốc (độ) |
0 |
> 0 - 10 |
> 10 - 15 |
> 15 - 30 |
> 30 - 45 |
> 45 |
||
|
21.3 |
Tư thế làm việc |
Thoải mái, nhẹ nhàng |
Thoải mái, di chuyển vật nặng trên 5kg |
Kém thoải mái, ngồi hoặc đứng, chân tay và thân ở vị trí thuận lợi |
Gò bó, kém thoải mái, ngồi hoặc đứng, chân tay, thân ở vị trí thuận lợi và thời gian duy trì tư thế lâu |
Gò bó, chật hẹp tới 50% ca lao động, có khi phải quỳ gối, nằm, cúi khom |
Gò bó, chật hẹp quá 50% ca lao động, có khi phải quỳ gối, nằm, cúi khom - di chuyển vật nặng |
||
|
21.4 |
Làm việc ở tư thế cúi khom |
Không phải cúi |
Góc cúi đến 30o dưới 50% ca hoặc cúi đến 60o dưới 25% ca |
Góc cúi đến 30o tới 50% ca hoặc cúi đến 60o tới 25% ca |
Góc cúi đến 30o quá 50% ca hoặc cúi đến 60o tới 50%, hoặc cúi 90o tới 25% ca |
Góc cúi tới 60o quá 50% ca hoặc cúi 90o tới 50% ca |
Góc cúi 90o quá 50% ca |
||
|
21.5 |
Làm việc phải cúi gập thân mình nhiều lần |
Góc cúi tới 30o, <30 lần/ca |
Góc cúi tới 30o, 30-50 lần/ca |
Góc cúi tới 30o, 51-300 lần/ca, cúi 60o dưới 100 lần/ca |
Góc cúi tới 30o, trên 300 lần/ca, tới 60o, 100-300 lần/ca, cúi 90o tới 100 lần/ca |
Góc cúi 60o đến > 300 lần/ca, cúi 90o trên 100-200 lần/ca |
Góc cúi 90o>200 lần/ca |
||
|
21.6 |
Phải đi lại trong lúc làm việc, km/ca (có mang vác trên 5kg; có thao tác trên 25% thời gian ca) |
4 |
> 4 - 7 |
> 7 - 10 |
> 10 - 17 |
> 17 - 25 |
>25 |
||
22 |
Chế độ lao động |
|
|
|
|
|
|
|||
22.1 |
Làm việc theo ca kíp |
1 ca hoặc hành chính, không có ca đêm và thời gian lao động ≤ 6 giờ/ ca |
1 ca hoặc hành chính, không có ca đêm |
2 ca, không có ca đêm |
3 ca, có ca đêm |
> 70% thời gian của ca là làm đêm |
Chế độ thay ca không ổn định và có làm đêm |
|||
22.2 |
Thời gian lao động mỗi ca (giờ) |
- |
≤ 8 |
9-11 |
12 |
- |
- |
|||
23 |
Nội dung công việc và trách nhiệm |
|
|
|
|
|
|
|||
|
23.1 |
Nội dung công việc cần giải quyết |
Làm việc theo kế hoạch cá nhân, tâm lý thoải mái |
Làm việc theo kế hoạch trên giao, có thể tự điều chỉnh, tâm lý thoải mái; không cần phải ra quyết định |
Làm việc phức tạp; giải quyết công việc theo chỉ dẫn quy trình |
Làm việc phức tạp, liên quan đến con người; cần phải ra quyết định |
Làm việc phức tạp, cần phải ra quyết định; trách nhiệm vật chất cao hoặc liên quan đến nhiều người |
Phải ra quyết định khẩn cấp khi thiếu thời gian hoặc trong tình huống nguy hiểm; nguy hiểm trực diện; chịu trách nhiệm cao về sự an toàn cho người và tài sản |
||
|
23.2 |
Mức độ trách nhiệm với công việc |
Có trách nhiệm vừa phải về thực hiện từng nhiệm vụ riêng lẻ |
Có trách nhiệm về thực hiện từng nhiệm vụ riêng lẻ mức cao. Có cố gắng trong công việc theo cá nhân người lao động |
Có trách nhiệm của người phụ giúp công việc về chất lượng. Có cố gắng trong công việc theo đóng góp ở cấp lãnh đạo cao hơn người lao động (đội trưởng…) |
Chịu trách nhiệm chính về chất lượng, sản phẩm. Có điều chỉnh cố gắng trong công việc của toàn bộ tập thể (nhiều người, cả nhóm, cả đoàn…) |
Chịu trách nhiệm cuối cùng với công việc, chất lượng sản phẩm. Công việc có thể gây hỏng thiết bị, công nghệ hoặc gây nguy hiểm tới tính mạng con người |
Chịu trách nhiệm chính về tính mạng con người hoặc bí mật của ngành, của quốc gia |
||
Một số điểm lưu ý khi sử dụng bảng chỉ tiêu:
1. Về nhiệt độ: các nghề, công việc làm trong phòng điều hòa hoặc ở những nơi có hệ thống cấp lạnh được đánh giá theo hai giải nhiệt độ.
2. Các số liệu về yếu tố vật lý, hóa học, sinh học cần được tập hợp ở 3 thời điểm thích hợp.
3. Các chỉ tiêu tâm sinh lý cần được thu thập từ những thử nghiệm có thiết kế hợp lý và dụng cụ phương tiện đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu.
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Tên cơ quan đề xuất:
PHIẾU GHI TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
Tên nghề, công việc được đánh giá:
Tên đơn vị nơi đánh giá[1]:
Thứ tự |
Yếu tố/chỉ tiêu |
Kết quả khảo sát |
Điều chỉnh theo thời gian |
Điểm |
Ghi chú |
||
Kết quả đo |
Điểm theo kết quả đo |
Thời gian tiếp xúc |
Điểm trừ |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 = 4 - 6 |
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
å X1→n=
n=
=
Xếp loại:
|
Ngày..... tháng.... năm…. |
(Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2021/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Tên cơ quan đề xuất
BẢNG TỔNG HỢP ĐỀ XUẤT PHÂN LOẠI
NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM VÀ NGHỀ, CÔNG VIỆC ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM
STT |
Tên nghề, công việc |
Đặc điểm điều kiện lao động |
Điểm |
Đề xuất phân loại |
Ghi chú |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
....., ngày..... tháng..... năm..... |
MINISTRY OF LABOR - WAR INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 29/2021/TT-BLDTBXH |
Hanoi, December 28, 2021 |
WORK CLASSIFICATION STANDARDS BASED ON WORKING CONDITIONS
Pursuant to the Law on Occupational Safety and Hygiene dated June 25, 2015;
Pursuant to Decree No. 14/2017/ND-CP dated February 17, 2017 of the Government administers functions, tasks, powers, and organizational structure of the Ministry of Labor - War Invalids and Social Affairs;
At request of Director of Work Safety Department;
Minister of Labor - War Invalids and Social Affairs promulgates work classification standards based on working conditions.
This Circular prescribes work classification standards based on working conditions.
1. Employers and employees in accordance with Article 2 of the Law on Occupational Safety and Hygiene.
2. Organizations assessing and classifying work based on working conditions.
3. Other organizations and individuals related to work assessment and classification based on working conditions.
WORK CLASSIFICATION BASED ON WORKING CONDITIONS AND METHODS, PROCEDURES FOR DETERMINING WORKING CONDITIONS
Article 3. Work classification based on working conditions
1. Type of working conditions
a) Very arduous, toxic, or dangerous occupations are those with class V or VI working conditions.
b) Arduous, toxic, or dangerous occupations are those with class IV working conditions.
c) Non-arduous, non-toxic, or non-dangerous occupations are those with class I, II, or III working conditions.
2. Principles of work classification based on working conditions
Work classification must be conducted based on working condition assessment and determination results produced using methods under this Circular.
Article 4. Purpose of work classification methods based on working conditions
Work classification methods based on working conditions attached to this Circular shall be utilized to:
1. Develop, amend, add, or remove occupations from the List of arduous, toxic, and dangerous occupations and very arduous, toxic, and dangerous occupations (hereinafter referred to as “List of occupations”).
2. Classify work based on working conditions for arduous, toxic, and dangerous occupations and very arduous, toxic, and dangerous occupations within the responsibilities of employers in order to provide labor protection and healthcare for employees in accordance with Clause 3 Article 22 of the Law on Occupational Safety and Hygiene.
Article 5. Organizations engaging in working condition classification
Organizations engaging in working condition classification must be eligible for engaging in working environment monitoring activities in accordance with the Law on Occupational Safety and Hygiene.
Article 6. Methods and procedures for determining working conditions
Conduct working condition assessment and determination as follows:
1. Identify the occupation whose working condition is to be assessed and determined.
2. Assess working condition based on working condition criteria system:
a) Step 1: Identify factors which exert biological impact on employees within the working condition criteria system under Appendix I attached hereto (hereinafter referred to as “Appendix I”).
b) Step 2: Choose at least 6 characteristic factors of the occupation. These factors must be able to fulfill 3 groups in the working condition criteria system under Appendix I.
c) Step 3: Choose 1 criterion for every characteristic factor chose under Step 2 to assess and grade while following the principles below:
- The arduous, toxic, and hazardous level of each factor shall be graded proportionally on a scale from 1 to 6 under Appendix I.
- If a worker is exposed to the factors for less than 50% of a working shift duration, the determined grade shall be lowered by 1. If a worker is exposed to toxic substances, electromagnetic field, vibration, noise, ionizing radiation, change in pressure, factors causing infectious diseases for less than 25% of a working shift duration, the determined grade shall be lowered by 1.
- If a worker is exposed to factors which are subject to permissible exposure duration for less than 50% of the permissible exposure duration, the determined grade shall be lowered by 1.
- If a factor involves at least 2 criteria, choose 1 primary criterion to assess and grade; other criteria play a referencing and supplementary role for the primary criterion.
d) Step 4: Calculate average grade of the factors using the formula below:
In which:
The average of factors.
N: Number of factors assessed under Step 3 (n≥6)
X1, X2,…, Xn: Grade of the first factor, the second factor, ..., the nth factor respectively.
dd) Step 5: Log the results in the form under Appendix II attached hereto and determine working conditions using average of factors as follows:
- ≤ 1,01: Class I working condition;
- 1,01 < ≤ 2,22: Class II working condition;
- 2,22 < ≤ 3,37: Class III working condition;
- 3,37 < ≤ 4,56: Class IV working condition;
- 4,56 < ≤ 5,32: Class V working condition;
- > 5,32: Class VI working condition.
ORGANIZATION FOR IMPLEMENTATION
Article 7. Responsibilities of Work Safety Department
1. Based on proposal of employers and the Ministry, Work Safety Department shall take change and cooperate with relevant authorities and agencies, organizations engaging in occupational safety and hygiene research in reviewing and assessing the List of occupation in order to request the Minister of Labor - War Invalids and Social affairs to consider and decide on amendments to the List of occupation in accordance with Article 22 of the Law on Occupational Safety and Hygiene.
2. Regularly, periodically, and irregularly inspect, examine, and supervise assessment of working conditions as per the law.
Article 8. Responsibilities of Departments of Labor – War Invalids and Social Affairs
1. Cooperate with relevant agencies in disseminating and guiding enterprises in the provinces implementing this Circular.
2. Inspect, examine, and produce reports on assessment of working conditions in provinces as per the law.
Article 9 Amendment, addition, or removal of occupations from the List of occupation
1. The amendment, addition, or removal of occupation from the List of occupation must fulfill the following principles:
a) The review and assessment must be conducted for occupations in specific sector.
b) The sampling process for review and assessment must be implemented in a manner suitable for models and scale of manufacturing facilities, business facilities, and service facilities and representative of sampling regions.
c) Work review, assessment, and classification results shall be used for proposing amendment, addition, or removal of occupations from the List of occupation if the proposal is made within 12 months from the date on which results are produced.
2. Based on work classification results produced by methods under this Circular, if an occupation needs to be amended, added, or removed from the List of occupation, employer shall submit the request to the Ministry overseeing the sector and Ministry of Labor - War Invalids and Social Affairs.
Documents attached to written request for amendment, addition, or removal of occupations from the List of occupation:
a) Summary of current conditions of professional titles of the sector and comparison to the List of occupation promulgated by the Minister of Labor - War Invalids and Social Affairs; reasons for addition or amendment.
b) Measurement and assessment data of characteristic factors regarding working conditions of occupations requested to be added, amended and consolidated result form according to Appendix II attached hereto.
c) Consolidated schedule of amendment, addition of arduous, toxic, and dangerous occupations and very arduous, toxic, and dangerous occupations according to Appendix III attached hereto.
3. Ministries overseeing sector shall review arduous, toxic, and dangerous occupations and very arduous, toxic, and dangerous occupations; consider request of employers to submit proposal for amendment or addition to the List of occupation to Ministry of Labor - War Invalids and Social Affairs in order to meet socio-economic development, information technology, and management from time to time.
Article 10. Responsibilities of employers and relevant agencies
1. Employers shall review, assess, and classify work initially and in case of any change to technology, production procedures which lead to changes in working conditions and when discovering new hazardous, dangerous factors which were not discovered in the previous assessment session as long as working condition review, assessment, and classification are conducted once every 5 years.
2. Regarding occupations in the List of occupation where employers have adopted measures to reduce or eliminate arduous, toxic, hazardous factors at workplace, the employers shall organize assessment, and classification and request the Ministry of Labor - War Invalids and Social Affairs to comment on the work assessment and classification results. In this case, attach documents under Clause 2 Article 9 hereof.
3. Organize work assessment and classification using methods under this Circular.
4. Employers and relevant agencies, organizations are responsible for providing adequate policies for employees engaging in arduous, toxic, and dangerous occupations and very arduous, toxic, and dangerous occupations as per relevant laws.
5. If occupations that have been assessed and classified in accordance with Clause 2 of this Article lost the characteristic working conditions of an arduous, toxic, and hazardous occupation or a very arduous, toxic, and hazardous occupation, employers are not required to implement policies for employees engaging in such occupations after consulting Ministry of Labor - War Invalids and Social Affairs.
1. This Circular comes into force from April 15, 2022.
2. Difficulties that arise during the implementation of this Circular should be reported to the Ministry for consideration./.
|
PP. MINISTER |
APPENDIX I
WORKING CONDITION CRITERIA AND SCORING
(Attached to Circular No. 29/2021/TT-BLDTBXH dated December 28, 2021 of the Minister of Labor - War Invalids and Social Affairs)
No. |
Working condition criteria |
Respective score of each criterion |
||||||
|
|
1 score |
2 scores |
3 scores |
4 scores |
5 scores |
6 scores |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
|
|
A. Criteria for assessing working environment hygiene |
|||||||
1 |
Microclimate |
|
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Ambient temperature (oC) |
|
|
|
|
|
|
|
1.1.1 |
Working indoors: |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Warm microclimate |
20 - 22 |
> 22 - 27 |
> 27 - 32 |
> 32 - 40 |
> 40 - 46 |
> 46 |
|
- Cool microclimate |
22 - 20 |
< 20 - 18 |
< 18 - 11 |
< 11 - 0 |
< 0 - 10 |
< - 10 |
||
- Indoor temperature exceeds outdoor temperature |
No difference |
< 1 |
1 - 5 |
> 5 - 8 |
> 8 - 14 |
> 14 |
||
1.1.2 |
4 scores if working outdoors |
|
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Increase temperature score by 1 score if wind velocity is 0 (m/s) and wind humidity is > 90% |
|
|
|
|
|
|
|
1.3 |
Thermal radiation (W/m2) |
Below the limit |
At the limit |
≤ 0,5 |
> 0,5 - 2 |
> 2 - 5 |
> 5 |
|
2 |
Air pressure |
|
|
|
|
|
|
|
2.1. |
Exceeds atmospheric pressure (atm) |
- |
Below the limit |
0,2 - 0,6 |
0,7 - 1,8 |
1,9 - 3,0 |
> 3 |
|
2.2. |
Lower air pressure: elevation of workplace |
100 |
> 100 - 500 |
>500 - 1000 |
>1000 - 2000 |
>2000 - 4000 |
> 4000 |
|
3 |
Concentration of noxious gases and vapour exceeds the limit by … (times) |
- |
<1 |
1-1,5 |
> 1,5 - 2 |
> 2 - 3 |
> 3 |
|
4 |
Concentration of dust exceeds the limit by … (times) |
- |
<1 |
1 - 2 |
> 2 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 |
|
5 |
Noise created by production process exceeds the limit by … (dBA) |
- |
- |
1 - 5 |
>5 - 10 |
> 10 - 20 |
> 20 |
|
6 |
Vibration |
|
|
|
|
|
|
|
6.1 |
Acceleration (m/s2) |
At the limit |
<1 |
1 - 1,4 |
> 1,4 - 2 |
> 2 - 2,8 |
> 2,8 |
|
6.2 |
Velocity (m/s) |
Below the limit |
At the limit |
<1 |
>1 - 2 |
> 2 - 3 |
> 3 |
|
7 |
Radio frequency electromagnetic field |
|
|
|
|
|
|
|
7.1 |
Electric field (V/m) |
Below the limit |
At the limit |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 - 20 |
> 20 |
|
7.2 |
Magnetic field (A/m) |
Below the limit |
At the limit |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 - 20 |
> 20 |
|
8 |
Industrial frequency electromagnetic field |
|
|
|
|
|
|
|
8.1 |
Electric field (kV/m) |
Below the limit |
At the limit |
> 5 - 10 |
> 10 - 20 |
> 20 - 25 |
> 25 |
|
8.2 |
Magnetic field (A/m) |
Below the limit |
At the limit |
> 1 - 50 |
> 50 - 100 |
> 100 - 150 |
> 150 |
|
9 |
Ionizing radiation (MSV/year) |
Below the limit |
At the limit |
1 - 5 |
> 5 - 10 |
> 10 - 15 |
> 15 |
|
10 |
Exposure to pests |
|
|
|
|
|
|
|
10.1 |
Exposure to sources of infectious diseases according to the Law on Prevention and Control of Infectious Diseases |
No exposure |
Unclear risks of exposure |
Potential exposure, potential infection |
Causing class C infectious diseases in accordance with the Law on Prevention and Control of Infectious Diseases |
Causing class B infectious diseases in accordance with the Law on Prevention and Control of Infectious Diseases |
Causing class A infectious diseases in accordance with the Law on Prevention and Control of Infectious Diseases |
|
10.2 |
Exposure to diseased plants, animals, predators, venomous snakes (not classified under 10.1) |
No exposure |
Potential exposure, potential infection |
Causing mild and curable diseases |
Causing severe diseases with reliable prevention and treatment |
Causing very severe diseases with reliable preventioin and treatment |
Causing very severe diseases without reliable prevention and treatment |
|
|
B. Criteria for assessing labour psychophysiology |
|||||||
11 |
Energy consumption (Kcal/shift) |
<900 |
900 - 1270 |
1271 - 1790 |
1791 - 2180 |
2181 - 2350 |
> 2350 |
|
12 |
Change to cardiovascular system while working |
|
|
|
|
|
|
|
12.1 |
Average heart rate: use average readings of the whole group during the shift (beat/minute) |
< 74 |
74 - 80 |
81 - 85 |
86 - 90 |
91 - 100 |
>100 |
|
12.2 |
Increase in systolic pressure (compared to the beginning of the shift) (mmHg) |
≤ 10 |
11 - 20 |
21 - 30 |
31 - 40 |
41 - 50 |
≥ 51 |
|
12.3 |
Increase in venous pressure (compared to the beginning of the shift) (mmHg) |
≤ 40 |
41 - 45 |
46 - 50 |
51 - 55 |
56 - 60 |
≥ 61 |
|
13 |
Muscle workload while working: decrease in muscular endurance (% of total people compared to the beginning of the shift) |
Up to 20 |
>20 - 30 |
>30 - 40 |
>40 - 50 |
> 50 - 70 |
>70 |
|
14 |
Change to central nervous system |
|
|
|
|
|
|
|
14.1 |
Increase in visual - motor response time compared to the beginning of the shift (%) |
Up to 10 |
>10 - 20 |
>20 - 30 |
>30 - 40 |
>40 - 50 |
>50 |
|
14.2 |
Increase in auditory - motor response time compared to the beginning of the shift (%) |
Up to 10 |
>10 - 20 |
>20 - 30 |
>30 - 40 |
>40 - 50 |
>50 |
|
14.3 |
Decrease in Critical flicker frequency (CFF) (% of total people compared to the beginning of the shift) |
Up to 10 |
>10 - 30 |
>30 - 50 |
>50 - 70 |
>70 - 90 |
>90 |
|
14.4 |
Increase in sympathetic-dominant heart rate variability (% of people experiencing sympathetic-dominant heart rate variability) |
Tới 10 |
>10 - 30 |
>30 - 50 |
>50 - 70 |
>70 - 90 |
>90 |
|
15 |
Intensity of brain activity |
|
|
|
|
|
|
|
15.1 |
Characteristics of the task - Intensity of brain activity when working |
Solving very simple tasks |
Solving simple tasks |
Solving complicated tasks |
Solving complicated tasks with additional research required |
Solving very complicated tasks with intensive research, time pressure, careful attention,short-term and long-term memory required |
Solving very complicated tasks with intensive research, time pressure, careful attention,short-term and long-term memory, high sense of responsibility required |
|
15.2 |
Change to memory capability: Reduced memory load (% of reduction after a shift compared to the beginning of the shift) |
Up to 5 |
> 5 - 15 |
> 15 - 25 |
> 25 - 35 |
> 35 - 45 |
> 45 |
|
16 |
Optical strain |
|
|
|
|
|
|
|
16.1 |
Illuminance (Lux) below the limit due to irrevocable technological or technical requirements |
≤ 30 |
>30 - 50 |
>50 - 100 |
>100 - 150 |
>150 - 200 |
>200 |
|
16.2 |
Dimensions of parts to be visually distinguished (mm) |
>5 |
5 - 1,0 |
<1 - 0,5 |
<0,5 - 0,3 |
<0,3 - 0,1 |
<0,1 |
|
16.3 |
Time spent observing electronic monitor (hour/shift) |
|
|
|
|
|
|
|
16.3.1 |
For types displaying letters/numbers (hour) |
<1 |
1 -<2 |
2 -<3 |
3 -<4 |
4 - 6 |
>6 |
|
16.3.2 |
For types displaying charts/graphs (hour) |
<1 |
1 -<3 |
3 -<5 |
5 -<6 |
6 - 7 |
>7 |
|
17 |
Level of attention strain and mental strain |
|
|
|
|
|
|
|
17.1 |
Number of objects requiring simultaneous observation |
Less than 5 |
5 - 10 |
11 - 25 |
26 - 30 |
30 - 50 |
>50 |
|
17.2 |
Period of observation/attention (% of a shift) |
Less than 25 |
25 - 50 |
51 - 75 |
76 - 90 |
91 - 95 |
>95 |
|
17.3 |
Increase in attention test/experiment completion time (% compared to the beginning of a shift) |
Up to 10 |
>10 - 20 |
>20 - 30 |
>30 - 40 |
>40 - 50 |
>50 |
|
17.4 |
Strain to hearing organ (when listening to spoken words or distinguishing sound is required) |
Constant listening and understanding speeches, signals |
Listening and understanding 99-100% of speeches and signals without interference |
Listening and understanding 70-90% of speeches and signals. With interference and being able to listen in a range of ≤3,5m |
Listening and understanding 50-70% of speeches and signals. With interference and being able to listen in a range of ≤2m |
Listening and understanding <50-30% of speeches and signals. With interference and being able to listen in a range of ≤1,5m |
Listening and understanding <30% of speeches and signals. With interference and being able to listen in a range of ≤1m |
|
17.5 |
Strain to organ of speech |
<8 |
8 -<16 |
16 -<20 |
20 -<25 |
25 -<30 |
>30 |
|
|
C. Criteria for assessing ergonomics - working organization |
|||||||
18 |
Level of information reception: number of signals received in one hour (for assessing tasks in cipher, post, telecommunication, computer) |
<25 |
25 - 75 |
76 - 175 |
176 - 300 |
301 - 400 |
>400 |
|
19 |
Monotony of working in production lines |
|
|
|
|
|
|
|
19.1 |
Work cycle time (second) |
>40 |
40 - 30 |
29 - 20 |
19 - 10 |
6 - 9 |
<5 |
|
19.2 |
Number of motions necessary to perform simple tasks or repetitive motions |
>15 |
10 - 15 |
9 - 6 |
5 - 3 |
3 - 2 |
<2 |
|
20 |
Number of motions per hour of: |
|
|
|
|
|
|
|
20.1 |
Minor movements: fingers, wrists, forearms |
< 1000 |
1000 - 2000 |
>2000 - 3000 |
>3000 - 4000 |
>4000 - 5000 |
>5000 |
|
20.2 |
Major movements: shoulders, arms, legs |
< 250 |
250 - 500 |
>500 - 750 |
>750 - 1000 |
>1000 - 1500 |
>1500 |
|
21 |
Working and moving locations, positions in shift |
|
|
|
|
|
|
|
21.1 |
Working on tall racks or suspension (compared to working platform) |
No working at heights required |
Less than 2 m |
2 to 5 m |
More than 5 m |
More than 5 m, suspended from ropes |
More than 5 m, suspended from ropes in confined spaces |
|
21.2 |
Sloped work platform (degree) |
0 |
> 0 - 10 |
> 10 - 15 |
> 15 - 30 |
> 30 - 45 |
> 45 |
|
21.3 |
Work postures |
Comfortable |
Moving heavy objects of 5kg in weight or more |
Less comfortable, sitting or standing, limbs and torso in comfortable positions |
Stiff, less comfortable, sitting or standing, limbs and torso in comfortable positions, maintaining postures for long period of time |
Stiff and confined for up to 50% of shift, occasional kneeling, proning, bending forward required |
Stiff and confined for more than 50% of shift, occasional kneeling, proning, bending forward, heavy-lifting required |
|
21.4 |
Bending forward |
Not required |
Up to 30o for less than 50% of a shift or up to 60o for less than 25% of a shift |
Up to 30o for up to 50% of a shift or up to 60o for up to 25% of a shift |
Up to 30o for more than 50% of a shift or up to 60o for up to 50% of a shift or 90o for up to 25% of a shift |
Up to 60o for more than 50% of a shift or 90o for up to 50% of a shift |
90o for more than 50% of a shift |
|
21.5 |
Repetitive forward bending |
Up to 30o for less than 30 times/shift |
Up to 30o for 30-50 times/shift |
Up to 30o for 51-300 times/shift, 60o for less than 100 times/shift |
Up to 30o for more than 300 times/shift, 90o for up to 100 times/shift |
60o for more than 300 times/shift, 90o for more than 100 - 200 times/shift |
90o for more than 200 times/shift |
|
21.6 |
Walking during work, km/shift (carrying more than 5 kg; handling more than 25% of the shift) |
4 |
> 4 - 7 |
> 7 - 10 |
> 10 - 17 |
> 17 - 25 |
> 25 |
|
22 |
Working regime |
|
|
|
|
|
|
|
|
22.1 |
Shift-based work |
1 shift or office hour, no night shift and up to 6 hours of working/shift |
1 shift or office hour, no night shift |
2 shifts, without night shift |
3 shifts, with night shift |
More than 70% of the shift duration is night shift |
Inconsistent shift scheduling, with night shift |
|
22.2 |
Working hour per shift (hour) |
- |
≤ 8 |
9 - 11 |
12 |
- |
- |
23 |
Tasks and responsibilities |
|
|
|
|
|
|
|
|
23.1 |
Tasks |
Working by personal plan, with comfortable mental state |
Working by predetermined and adjustable plan with comfortable mental state; no decision-making required |
Working on complicated tasks; solving tasks as per procedures |
Working on complicated tasks related to people; decision-making required |
Working on complicated tasks, decision-making required; high sense of material responsibility or related to many people |
Emergency decision-making required with insufficient time or in dangerous situation; direct danger; high sense of responsibility for human and property safety |
|
23.2 |
Level of responsibility |
Moderate responsibility for individual tasks |
High responsibility for individual tasks. Efforts required in employees’ individual tasks |
Responsibility of persons assisting in quality-related tasks. Efforts based on contributions made at managerial positions higher than employees (team captains, etc.) |
Primary responsibility for quality and product. Efforts in group activities |
Final responsibility for tasks, quality, procucts Tasks can damage equipment or technology or harm human lives |
Responsible for human lives, industry or national secrets |
Notes for using the criteria schedule:
1. Regarding temperature: professions where employees work in air-conditioned rooms or cooling system shall be assessed using 2 teperature ranges.
2. Physical, chemical, and biological data must be gathered in 3 appropriate times.
3. Psychophysiological criteria must be gathered from properly designed tests and properly calibrated devices, equipment.
APPENDIX II
(Attached to Circular No. 29/2021/TT-BLDTBXH dated December 28, 2021 of the Minister of Labor - War Invalids and Social Affairs)
Requesting authority:
RECORD OF WORKING CONDITION MEASUREMENT AND ASSESSMENT RESULTS
Assessed profession:
Location of assessment1:
Order |
Factor/criterion |
Surveying result |
Adjustment by time |
Score |
Note |
||
Measurement result |
Score based on measurement results |
Duration of exposure |
Negative score |
||||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 = 4-6 |
8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Classification:
|
(Date) |
_____________
1 If a profession is assessed in multiple locations, a record shall be produced for each location.
APPENDIX III
(Attached to Circular No. 29/2021/TT-BLDTBXH dated December 28, 2021 of the Minister of Labor - War Invalids and Social Affairs)
Requesting authority
ARDUOUS, TOXIC, DANGEROUS OCCUPATIONS AND VERY ARDUOUS, TOXIC, DANGEROUS OCCUPATIONS
No. |
Occupation |
Working conditions |
Score |
Proposed classification |
Note |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Location and date) |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực