Thông tư 20/2023/TT-BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát
Số hiệu: | 20/2023/TT-BTNMT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường | Người ký: | Lê Công Thành |
Ngày ban hành: | 30/11/2023 | Ngày hiệu lực: | 30/05/2024 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Quy chuẩn về thu gom và xử lý các chất được kiểm soát từ 30/05/2024
Ngày 30/11/2023, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư 20/2023/TT-BTNMT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, tái chế, tái sử dụng và xử lý các chất được kiểm soát.
Thu gom các chất được kiểm soát từ 30/05/2024
Theo đó, việc thu gom các chất được kiểm soát từ 30/05/2024 phải đảm bảo:
(1) Thu gom các chất được kiểm soát phải tuân thủ các biện pháp bảo đảm an toàn và các quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy.
(2) Thiết bị chuyên dụng để thu gom các chất được kiểm soát phải được kiểm định, hiệu chuẩn trước khi sử dụng theo quy định của pháp luật về đo lường, bao gồm:
- Máy thu hồi là thiết bị có khả năng thu hồi các chất được kiểm soát với độ chân không nhỏ hơn 10 kPa và không cần sự hỗ trợ của các thiết bị khác có trong hệ thống lạnh và điều hòa không khí.
- Bình chứa thu hồi là bình chịu áp lực chuyên dùng để chứa các chất được kiểm soát, bình chứa thu hồi phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Mã hóa màu sắc theo Hướng dẫn K năm 2015 của Viện Lạnh, điều hòa không khí và sưởi ấm (sau đây gọi tắt là AHRI) về Bình chứa thu hồi các môi chất lạnh Fluorocarbon không có tính cháy;
+ Áp suất của bình chứa thu hồi không được vượt quá áp suất cho phép theo hướng dẫn của nhà sản xuất;
+ Các van áp lực, đệm kín của bình chứa thu hồi được kiểm tra định kỳ theo quy định.
- Cân định lượng để xác định khối lượng các chất được kiểm soát có trong bình chứa thu hồi.
- Bơm chân không để loại bỏ hoàn toàn khí không ngưng trong bình chứa thu hồi tới áp suất chân không nhỏ hơn 10 kPa.
- Thiết bị kiểm tra rò rỉ để xác định độ rò rỉ chất được kiểm soát, được hiệu chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất và phù hợp với Tiêu chuẩn ISO 20486:2018 về Thử nghiệm không phá hủy, thử nghiệm rò rỉ, hiệu chuẩn rò rỉ tham chiếu cho khí hoặc tiêu chuẩn tương đương.
- Đồng hồ đo áp suất để xác định áp suất làm việc của hệ thống.
- Các dụng cụ, thiết bị an toàn khác: Thiết bị đo nhiệt độ để xác định nhiệt độ chất được kiểm soát; Đồng hồ đo điện để xác định các thông số về điện đang làm việc.
(3) Yêu cầu về thu gom các chất được kiểm soát:
- Chuẩn bị các thiết bị chuyên dụng cần thiết quy định tại mục 2.1.2 Quy chuẩn này trước khi thực hiện thu gom các chất được kiểm soát.
- Sử dụng bơm chân không để loại bỏ hoàn toàn khí không ngưng trong bình chứa thu hồi trong trường hợp bình chứa thu hồi mới chưa sử dụng.
- Thu gom các chất được kiểm soát riêng biệt theo từng loại vào mỗi bình chứa thu hồi bằng máy thu hồi.
- Chất được kiểm soát được nạp vào bình chứa thu hồi không quá 80% khối lượng (đơn vị tính là kg) hoặc 70% thể tích của bình chứa thu hồi theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Sử dụng cân định lượng để xác định khối lượng của bình chứa thu hồi. Khối lượng chất được thu gom tùy thuộc theo loại và áp suất làm việc của chất được kiểm soát.
- Sử dụng thiết bị kiểm tra rò rỉ trong suốt quá trình thực hiện thu gom chất được kiểm soát.
- Ghi nhãn bình chứa thu hồi với thông tin tối thiểu như sau: số hiệu môi chất lạnh, mối nguy hiểm và cảnh báo (nếu có).
- Đặt các bình chứa thu hồi đã thu gom các chất được kiểm soát theo phương thẳng đứng.
- Thực hiện ghi chép sổ nhật ký với thông tin tối thiểu như sau: họ và tên kỹ thuật viên, thời gian và địa điểm thực hiện; số hiệu môi chất lạnh; khối lượng hoặc thể tích của chất được kiểm soát; số hiệu thiết bị, sản phẩm có chứa chất được kiểm soát.
Xử lý các chất được kiểm soát từ 30/05/2024
Việc xử lý các chất được kiểm soát từ 30/05/2024 phải đảm bảo những yêu cầu sau:
(1) Xử lý các chất được kiểm soát phải thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.
(2) Yêu cầu về công nghệ xử lý các chất được kiểm soát:
- Bảo đảm tuân thủ yêu cầu về công nghệ xử lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Khuyến khích áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường, khí hậu.
Thông tư 20/2023/TT-BTNMT có hiệu lực từ 30/05/2024.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chuẩn bị ống chứa mẫu
Đặt một ống rỗng và sạch, có van mở vào tủ sấy ở 110 độ C trong một giờ. Lấy ống ra khỏi tủ sấy khi còn nóng, nối ống với máy hút chân không và giảm tới áp suất dưới 56 kPa. Đóng van, để nguội và tiến hành cân định lượng ống.
2. Lấy mẫu
Lấy mẫu chất được kiểm soát từ bình chứa thu hồi phải bảo đảm các quy định về an toàn và lưu ý thu được các mẫu có tính đại diện cho việc phân tích.
2.1. Lấy mẫu thử ở pha hơi
Phải thu được một mẫu ở pha hơi để xác định thành phần khí không ngưng. Nhiệt độ ban đầu phải được đo và ghi lại tại thời điểm lấy mẫu. Đối với chất được kiểm soát có nhiệt độ sôi gần hoặc lớn hơn nhiệt độ môi trường (ví dụ: R-113, R-123, R-141b, R-245fa và R-1233zd(E)) không cần xác định thành phần khí không ngưng.
2.2. Lấy mẫu thử ở pha lỏng
2.2.1. Phải có mẫu pha lỏng cho tất cả thử nghiệm được liệt kê trong Quy chuẩn này, ngoại trừ thử nghiệm xác định thành phần khí không ngưng.
2.2.2. Phải bảo đảm lượng mẫu lấy vào ống chứa đạt tối thiểu 60% thể tích ở nhiệt độ môi trường. Không được lấy lượng mẫu quá 80% thể tích của ống chứa. Thực hiện bằng cách cân ống không chứa mẫu và ống chứa mẫu có chất được kiểm soát. Khi đã lấy đủ chất được kiểm soát vào ống chứa mẫu, đóng (các) van và ngắt kết nối ống chứa mẫu với hệ thống thiết bị.
2.2.3. Phải bảo đảm tất cả các kết nối và dây dẫn đều khô và được hút chân không nhằm tránh làm nhiễm bẩn mẫu thử.
QUY ĐỊNH VỀ NHẬN DẠNG CHẤT ĐƯỢC KIỂM SOÁT
1. Nhận dạng chất được kiểm soát sử dụng phương pháp sắc ký khí để xác định độ đặc hiệu của chất. Sắc ký đồ của mẫu thử phải được so sánh với các chất chuẩn đã biết.
2. Nhận dạng chất được kiểm soát là nguyên chất, hợp chất không đồng sôi (400 - là các hợp chất có số hiệu môi chất lạnh bắt đầu bằng số 4) hoặc hợp chất đồng sôi (500 - - là các hợp chất có số hiệu môi chất lạnh bắt đầu bằng số 5) sử dụng phương pháp sắc ký khí cột nhồi hoặc sắc ký khí cột mao quản theo quy định tại Bảng 5:
Bảng 5. Phương pháp nhận dạng chất được kiểm soát
TT |
Phương pháp nhận dạng |
Chất được kiểm soát |
1 |
Sắc ký khí cột mao quản |
Đối với các chất được kiểm soát là nguyên chất gồm: R-22, R-32, R-113, R-134a, R- 141b, R-142b và R-245fa. |
2 |
Sắc ký khí cột nhồi |
Đối với các chất được kiểm soát là nguyên chất, ngoại trừ các chất được liệt kê tại mục 1 của Bảng này. |
Đối với các chất được kiểm soát là hợp chất không đồng sôi (400) và hợp chất đồng sôi (500). |
2.1. Chất được kiểm soát là nguyên chất gồm: R-22, R-32, R-113, R-134a, R-141b, R-142b và R-245fa, độ tinh khiết được xác định bằng sắc ký khí cột mao quản với ống mao dẫn và đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID). Sử dụng cột mao quản vì trong trường hợp này một số tạp chất không thể xác định được bằng sắc ký khí cột nhồi. Đối với tín hiệu đỉnh sắc ký R-31 bị che khuất bởi R-22 khi phân tích bằng sắc ký cột nhồi nên R-31 được xác định riêng bằng phương pháp sắc ký khí cột mao quản. Các diện tích lớn nhất của thành phần khí được tích hợp điện tử và định lượng bằng phương pháp hệ số đáp ứng chuẩn hóa diện tích.
Phương pháp này chỉ được hiệu chuẩn cho những tạp chất thường có trong R-22, R-32, R-113, R-134a, R-141b, R-142b và R-245fa. Các tạp chất có trong thành phần chính với nồng độ đáng kể sẽ gây ra sai số.
Quy trình hiệu chuẩn và xác định độ tinh khiết của chất được kiểm soát bằng máy sắc ký khí cột mao quản hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Các ví dụ về sắc đồ khí xem tại Phụ lục D trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Báo cáo nồng độ thành phần mẫu chính xác đến 0,001% khối lượng (hoặc chính xác đến 1 ppm). Trường hợp kết quả nhỏ hơn giới hạn phát hiện riêng lẻ thì báo cáo nhỏ hơn giá trị giới hạn phát hiện đã cho.
2.2. Chất được kiểm soát là nguyên chất, ngoại trừ các chất được liệt kê tại mục 2.1 của Phụ lục này, độ đặc hiệu được xác định bằng phương pháp sắc ký khí cột nhồi với pha lỏng được phủ trên chất mang ở dạng rắn. Các thành phần riêng biệt được phát hiện bằng cách sử dụng đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID) hoặc đầu dò dẫn nhiệt (TCD). Diện tích đầu dò được xác định bằng hệ thống dữ liệu có khả năng tính diện tích tích phân và nồng độ các cấu tử được định lượng dựa trên diện tích đỉnh.
Phương pháp này chỉ được hiệu chuẩn đối với các tạp chất thường có trong chất được kiểm soát mới và tái chế. Các tạp chất có trong thành phần chính với nồng độ đáng kể sẽ gây ra sai số.
Quy trình hiệu chuẩn và xác định độ tinh khiết của chất được kiểm soát bằng máy sắc ký khí cột nhồi hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Các ví dụ về sắc đồ khí xem tại Phụ lục D trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Máy sắc ký khí cột nhồi có giới hạn phát hiện, độ tin cậy 95% và độ chính xác được thiết lập cho mỗi một thiết bị đơn lẻ. Báo cáo nồng độ các chất thành phần trong mẫu thử được trình bày chính xác đến 0,001% khối lượng.
2.3. Đối với các chất được kiểm soát là hợp chất không đồng sôi (400) và hợp chất đồng sôi (500) được phân tích bằng sắc ký khí cột nhồi với pha lỏng được phủ trên chất mang ở dạng rắn. Các thành phần riêng biệt được phát hiện bằng cách sử dụng đầu dò dẫn nhiệt (TCD). Diện tích lớn nhất của màu khí từ đầu dò được đo bằng hệ thống dữ liệu có khả năng tính diện tích và nồng độ thành phần được định lượng bằng phương pháp tích phân hóa diện tích.
Ở nhiệt độ môi trường thử nghiệm, hỗn hợp R-13/R-23 của chất được kiểm soát R-503 và R-116/R-23 của chất được kiểm soát R-508 đều ở pha khí, vì nhiệt độ tới hạn của các hỗn hợp này là thấp. Phương pháp này không áp dụng đối với các thành phần khác với thành phần chính trong hợp chất không đồng sôi và hợp chất đồng sôi (500).
Quy trình hiệu chuẩn và xác định độ tinh khiết của chất được kiểm soát bằng máy sắc ký khí cột nhồi hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Các ví dụ về sắc đồ khí xem tại Phụ lục D trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Báo cáo nồng độ của các chất được kiểm soát thành phần trong mẫu thử chính xác đến 0,001% khối lượng.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA CHẤT ĐƯỢC KIỂM SOÁT
Mẫu pha hơi phải được sử dụng để xác định khí không ngưng. Các khí này có thể xuất hiện trong quá trình vận chuyển thiết bị đến nơi thử nghiệm. Phương pháp thử nghiệm khí không ngưng là sắc ký khí.
Mức tối đa của khí không ngưng trong pha hơi của mẫu thử nghiệm không được vượt quá giá trị lớn nhất theo % thể tích ở nhiệt độ là 25 độ C.
2.1. Hàm lượng ẩm của chất được kiểm soát được xác định theo phương pháp chuẩn độ Karl Fisher. Phương pháp chuẩn độ Karl Fisher dựa trên phản ứng oxy hóa khử của nước, iot và lưu huỳnh đioxit:
H2O + I2 + SO2 → 2HI + SO3 (1)
2.2. Dung môi thường là hỗn hợp của metanol và một bazơ hữu cơ yếu (imidazole, pyridin, v.v.), với bazơ dùng để trung hòa các sản phẩm phản ứng. Trong phương pháp chuẩn độ Karl Fisher, iot được tạo ra ở cực dương tỷ lệ thuận với lượng nước đưa vào và điểm cuối được phát hiện lưỡng phân là điểm xuất hiện đầu tiên của lượng I2 tự do dư thừa. Chất được kiểm soát được thêm vào cuối cùng sẽ bay hơi; dung môi có thể được sử dụng nhiều lần cho đến khi hết SO2 hoặc dung dịch bazơ.
2.3. Các chất oxy hóa MnO4, Cr2O7-2, H2O2, Fe(III), Cu(II) và các chất khử S-2, Thiosulphates và Sn(II) sẽ cản trở quá trình chuẩn độ. Một số hợp chất như ô-xit bazơ và muối của a-xit yếu (ví dụ: NaHCO3) có thể tạo nước với thuốc thử Karl Fisher.
2.4. Để xác định hàm lượng ẩm trong chất được kiểm soát, phải sử dụng thiết bị phân tích. Cấu tạo và quy trình sử dụng thiết bị phân tích được hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Độ nhạy của thiết bị phân tích theo phương pháp Karl Fisher sử dụng 10 g mẫu thử là 1 ppm. Để đạt được độ nhạy này phải cẩn thận khi xử lý mẫu. Trước khi thử nghiệm mẫu phải xác định thiết bị đang hoạt động chính xác bằng cách tiêm chất ẩm chuẩn độ đã được định lượng.
2.5. Tiến hành các bước xác định hàm lượng ẩm theo hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh và sổ tay của nhà sản xuất thiết bị phân tích. Báo cáo tất cả kết quả chính xác đến 1 ppm.
Lưu ý: Kết quả hàm lượng ẩm thay đổi thất thường và không theo quy định kỹ thuật là do việc lấy mẫu không đúng cách. Ngoài ra, tình trạng nhiễm ẩm dễ xảy ra hơn khi môi trường xung quanh có độ ẩm tương đối cao.
Tất cả các tạp chất dễ bay hơi và môi chất lạnh khác phải được xác định bằng phương pháp sắc ký khí. Mẫu thử không được chứa nhiều hơn 0,5% khối lượng các tạp chất bay hơi, bao gồm chất được kiểm soát khác. Các tạp chất dễ bay hơi được liệt kê riêng lẻ.
Lưu ý: Đối với tạp chất R-40 (Methyl Chloride hoặc Chloromethane), chất được kiểm soát không được chứa nhiều hơn 300 ppm của R-40.
4. Chất lắng cặn có điểm sôi cao (còn được gọi là cặn không bay hơi)
4.1. Chất lắng cặn có điểm sôi cao, còn được gọi là cặn không bay hơi, được xác định bằng cách làm bay hơi một lượng chất được kiểm soát đã biết trong ống ly tâm Goetz ở nhiệt độ môi trường xung quanh hoặc nhiệt độ cao. Phương pháp thể tích đo lường chất lắng cặn từ thể tích tiêu chuẩn của chất được kiểm soát sau khi bay hơi. Dầu bôi trơn và/hoặc a-xit hữu cơ sẽ được thu giữ bằng phương pháp này. Phần cặn còn lại sau đó được cân định lượng hoặc nhìn bằng mắt thường. Nếu quan sát thấy thể tích lớn hơn quy định, ống ly tâm được sấy ở nhiệt độ 60 độ C trong 30 phút và sau khi làm nguội, thể tích cặn được đo lại. Đối với xác định khối lượng, cặn được hòa tan trong dung môi có độ tinh khiết cao thích hợp (ví dụ: R-141b) và đưa vào một chảo nhôm nhỏ. Dung môi được loại bỏ bằng cách làm bay hơi và cân lại chảo để thu được khối lượng của cặn.
4.2. Trước khi bay hơi, thể tích đo được của chất được kiểm soát lỏng được kiểm tra bằng mắt để nhận biết sự hiện diện của các chất không hòa tan như xơ sợi, rỉ sét, bụi bẩn, v.v. Chất cặn từ các mẫu áp suất cao được hòa tan lại trong dung môi sạch, khuấy đều và được kiểm tra bằng mắt đối với hạt không hòa tan.
4.3. Dựa trên thể tích 100 ml của mẫu thử, phương pháp sẽ phát hiện 0,01 ml chất lắng cặn có điểm sôi cao. Giá trị 0,01% này là thông số kỹ thuật cho hầu hết các chất được kiểm soát. Giới hạn phát hiện theo khối lượng thường nhỏ hơn 0,01%, do độ nhạy của cân định lượng và do 0,01 ml cặn (thường là dầu) có khối lượng nhỏ hơn 0,01 g. Ngoại trừ chất được kiểm soát có áp suất rất cao, trọng lượng của 100 ml chất làm lạnh lỏng nặng hơn 100 g.
4.4. Quy trình phân tích thành phần chất lắng cặn có điểm sôi cao và tạp chất hạt/rắn trong chất được kiểm soát hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh.
4.5. Tỷ lệ thể tích của chất lặng cặn có điểm sôi cao được tính theo công thức:
Trong đó:
A1: Thể tích cặn (ml) trong ống buret.
B1: Thể tích (ml) mẫu thêm vào ống ly tâm.
Lưu ý: Trong trường hợp xác định thể tích của mẫu thử chất được kiểm soát có áp suất làm việc cao và rất cao, lấy khối lượng của mẫu chia cho khối lượng riêng chất được kiểm soát lỏng ở nhiệt độ môi trường xung quanh mẫu. Khối lượng riêng của chất được kiểm soát ở 25 độ C như sau:
Bảng 6. Khối lượng riêng của chất được kiểm soát ở 25 độ C
STT |
Chất được kiểm soát |
Khối lượng riêng (g/ml) |
STT |
Chất được kiểm soát |
Khối lượng riêng (g/ml) |
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. |
R-11 R-12 R-13 R-13B1 R-22 R-32 R-113 R-114 R-115 R-123 R-124 R-125 R-134a R-141b R-142b R-143a R-152a |
1,476 1,311 0,907 1,538 1,194 0,961 1,565 1,456 1,291 1,468 1,364 1,190 1,210 1,244 1,114 0,946 0,899 |
18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. |
R-401A R-401B R-402A R-402B R-403B R-404A R-405A R-407A R-407B R-407C R-408A R-409A R-410A R-500 R-502 R-503 R-507 |
1,188 1,188 1,151 1,156 1,150 1,167 1,173 1,142 1,166 1,134 1,062 1,223 1,031 1,168 1,217 0,795 1,170 |
Báo cáo tất cả kết quả chính xác đến 0,01% thể tích. Nếu kết quả nhỏ hơn 0,01% thể tích, báo cáo là "nhỏ hơn 0,01% thể tích".
4.6. Tỷ lệ khối lượng của chất lắng cặn có điểm sôi cao được tính theo công thức:
Trong đó:
A2: Khối lượng của chất lắng cặn (g).
B2: Khối lượng của mẫu thử (g).
Lưu ý: Để xác định khối lượng của chất được kiểm soát mẫu áp suất thấp (R-113, R-123, v.v.), lấy thể tích nhân với khối lượng riêng của chất được kiểm soát dạng lỏng ở nhiệt độ môi trường. Khối lượng riêng của chất được kiểm soát theo hướng dẫn tại Bảng 6.
Báo cáo kết quả chính xác đến 0,01% khối lượng. Nếu kết quả nhỏ hơn 0,01% khối lượng, báo cáo là "nhỏ hơn 0,01% khối lượng".
Tạp chất hạt/rắn phải được xác định bằng cách kiểm tra trực quan bằng ống ly tâm Goetz trước khi chất được kiểm soát bay hơi. Nếu thấy có sự xuất hiện của bụi bẩn, rỉ sét hoặc các dạng hạt khác thì mẫu thử được đánh giá “Không đạt”.
6.1. Độ a-xit được thử nghiệm theo phương pháp chuẩn độ để phát hiện bất kỳ chất nào có thể hòa tan trong nước và ion hóa như là a-xit. Độ a-xit được xác định dựa trên nguyên lý sau: Một lượng của mẫu thử chất được kiểm soát ở thể lỏng được thêm vào hoặc cho sủi bọt qua dung môi chiết là hỗn hợp của toluen, isopropanol và nước đã thêm chất chỉ thị xanh bromothymol. Lượng a- xit truyền vào dung môi bằng lượng mẫu được chuẩn độ bằng Kali Hydroxit (KOH) đến điểm cuối của chất chỉ thị. Độ chuẩn a-xit được báo cáo bằng đơn vị ppm tính theo HCl.
6.2. Không có chất được kiểm soát nào được thử nghiệm cản trở việc xác định độ a-xit. Thử nghiệm phải được thực hiện nhanh chóng sau khi dung dịch chỉ thị được đưa đến điểm cuối màu xanh lam/xanh lục của nó để tránh tác động của CO2 trong môi trường khí quyển.
6.3. Thông số thiết bị và quy trình thử độ a-xit được hướng dẫn tại Phụ lục C trong Tiêu chuẩn AHRI 700:2014 về Thông số kỹ thuật đối với môi chất lạnh. Thử nghiệm yêu cầu một mẫu từ 50 g đến 60 g và có giới hạn phát hiện là 0,1 ppm tính theo khối lượng HCl. Khi thực hiện phép thử độ a-xit, phải cẩn thận trong việc xử lý mẫu và tránh nhiễm bẩn chéo.
7.1. Chất được kiểm soát phải được thử nghiệm đối với clorua để xác định sự hiện diện của clohydric a-xit và/hoặc clorua kim loại. Việc xác định Ion clorua trong chất được kiểm soát dựa trên sự kết tủa của anion clorua dưới dạng bạc clorua:
Ag+ + Cl- → AgCl (4)
Chất được kiểm soát được thêm vào dung dịch bạc nitrat (AgNO3) trong metanol. Nếu quan sát thấy chất được kiểm soát bị đục, cho thấy sự hiện diện của clorua, sẽ được báo cáo là "Không đạt". Nếu không quan sát thấy chất được kiểm soát bị đục, clorua nằm trong giới hạn chấp nhận, sẽ được báo cáo là "Đạt".
Không có chất được kiểm soát nào được thử nghiệm cản trở việc xác định clorua. Các anion của a-xit yếu có thể gây cản trở trong quá trình xác định, nhưng những cản trở này thường không xuất hiện trong các chất được kiểm soát mới hoặc tái chế. Các mẫu thử có chứa dầu và chất bôi trơn không hòa tan có thể hơi mờ hoặc hơi đục, tuy nhiên, các mức chất bôi trơn hoặc dầu cần thiết để hiển thị độ đục quan sát bằng mắt không xuất hiện trong các chất được kiểm soát mới hoặc tái chế.
7.2. Độ nhạy của phép thử Ion clorua sử dụng 5 ml mẫu thử trong 5 ml metanol có chứa ba giọt AgNO3 bão hòa là khoảng 3 ppm. Khi thực hiện phép thử này, phải cẩn thận trong việc xử lý mẫu để tránh nhiễm bẩn chéo.
Lưu ý: Phép thử clorua này chỉ có hiệu lực nếu dung dịch mẫu được thử có tính a-xit nhẹ. Điều này ngăn cản phản ứng: Ag+ + OH- → Ag(OH) → Ag2O nếu độ pH của mẫu lớn hơn 7.
7.3. Nếu mẫu thử có vẩn đục, phép thử được báo cáo là "Không đạt". Nếu không có vẩn đục nào tồn tại, phép thử được báo cáo là "Đạt".
Lưu ý: Đối với chất làm lạnh áp suất thấp, đổ khoảng 25 ml chất được kiểm soát vào cốc 100 ml và tiến hành như quy trình thử ở trên. Sau khi thêm metanol và dung dịch AgNO3 bão hòa, khuấy hỗn hợp trong 30 giây. Nếu có bất kỳ vẩn đục nào trong lớp metanol, kết quả được thông báo là "Không đạt".
7.4. Kết quả thử nghiệm sẽ cho thấy mức clorua khoảng 3 ppm hoặc lớn hơn theo khối lượng và được đánh giá là “Đạt” hay “Không đạt”.
Lưu ý: Quy trình thử nghiệm được áp dụng với các chất được kiểm soát mới hoặc tái chế.
MINISTRY OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 20/2023/TT-BTNMT |
Hanoi, November 30, 2023 |
NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON COLLECTION, TRANSPORTATION, STORAGE, RECYCLING, REUSE AND HANDLING OF CONTROLLED SUBSTANCES
Pursuant to the Law on Standards and Technical Regulations dated June 29, 2006;
Pursuant to the Law on Environmental Protection dated November 17, 2020;
Pursuant to the Government's Decree No. 127/2007/ND-CP dated August 01, 2007 elaborating certain Articles of the Law on Standards and Technical Regulations;
Pursuant to the Government's Decree No. 78/2018/ND-CP dated May 16, 2018 on amendments to some Articles of the Government's Decree No. 127/2007/ND-CP dated August 01, 2007 elaborating certain Articles of the Law on Standards and Technical Regulations;
Pursuant to the Government's Decree No. 06/2022/ND-CP dated January 07, 2022 on mitigation of green house gas emissions and protection of ozone layer;
Pursuant to the Government's Decree No. 68/2022/ND-CP dated September 22, 2022 defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Natural Resources and Environment;
At the request of Director General of Department of Climate Change, Director General of Department of Science and Technology and Director General of Department of Legislation;
The Minister of Natural Resources and Environment hereby promulgates a Circular promulgating National technical regulation on collection, transportation, storage, recycling, reuse and handling of controlled substances.
Article 1. Promulgated together with this Circular is the National technical regulation on collection, transportation, storage, recycling, reuse and handling of controlled substances, code: QCVN 76:2023/BTNMT.
This Circular comes into force from May 30, 2024.
Article 3. The Ministry, ministerial agencies, People’s Committees, Departments of Natural Resources and Environment of provinces and central-affiliated cities, organizations and individuals concerned are responsible for the implementation of this Circular./.
|
PP. THE MINISTER |
NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON COLLECTION, TRANSPORTATION, STORAGE, RECYCLING, REUSE AND HANDLING OF CONTROLLED SUBSTANCES
FOREWORD
QCVN 76:2023/BTNMT is prepared by the Department of Climate Change, submitted by the Department of Science and Technology and Department of Legislation for approval; appraised by the Ministry of Science and Technology and promulgated together with the Circular No. 20/2023/TT-BTNMT dated November 30, 2023 of the Minister of Natural Resources and Environment.
NATIONAL TECHNICAL REGULATION ON COLLECTION, TRANSPORTATION, STORAGE, RECYCLING, REUSE AND HANDLING OF CONTROLLED SUBSTANCES
This document provides for technical regulations on collection, transportation, storage, recycling, reuse and handling of controlled substances in the Appendix III.2 and Appendix III.3 enclosed with the Circular No. 01/2022/TT-BTNMT dated January 07, 2022 of the Minister of Natural Resources and Environment on guidelines for implementation of Law on Environmental Protection regarding response to climate change (hereinafter referred to as “Circular 01/2022/TT-BTNMT”).
This document applies to agencies, organizations and establishments related to the collection, transportation, storage, recycling, reuse and handling of controlled substances.
2.1. Regulations on collection of controlled substances
2.1.1. The collection of controlled substances must adhere to safety measures and regulations of law on fire fighting and prevention.
2.1.2. Specialized equipment for collection of controlled substances must be inspected and calibrated prior to its use in accordance with regulations of law on measurement, including:
2.1.2.1. Recovery machine, which is a piece of equipment capable of recovering controlled substances with a vacuum pressure of less than 10 kPa without the assistance of components contained within an air-conditioning or refrigeration system.
2.1.2.2. Recovery container, which is a pressure vessel exclusively used to contain controlled substances. A recovery container must meet the following requirements:
2.1.2.2.1. It is assigned a color code according to the 2015 Guideline K of the Air-Conditioning, Heating and Refrigeration Institute (hereinafter referred to as “AHRI”): Containers for Recovered Non-flammable Fluorocarbon Refrigerants;
2.1.2.2.2. Its pressure must not exceed the permissible pressure as per the manufacturer’s instructions;
2.1.2.2.3. Its pressure valves and packings must be periodically inspected in accordance with regulations.
2.1.2.3. Scale, which is used to determine the weight of controlled substances contained.
2.1.2.4. Vacuum pump, which is used to remove non-condensable gases completely from the recovery container in such a way that the vacuum pressure is less than 10 kPa.
2.1.2.5. Leak test equipment, which is used to determine the leakage of controlled substances must be calibrated according to the manufacturer's instructions and ISO 20486:2018 Non-destructive testing, leak testing and calibration of reference leaks for gases or an equivalent standard.
2.1.2.6. Pressure gauge, which is used to determine the system's working pressure.
2.1.2.7. Other safety tools and equipment: thermometer used to determine temperature of controlled substances; electric meter used to record electricity-related parameters.
2.1.3. Requirements for collection of controlled substances:
2.1.3.1. Prepare necessary specialized equipment specified in 1.1.2 of this Regulation before collecting controlled substances.
2.1.3.2. Use a vacuum pump to remove non-condensable gases completely from the recovery container in case it is a brand new one.
2.1.3.3. Collect controlled substances separately by type and put them into each recovery container using a recovery machine.
2.1.3.4. Fill the recovery container with amount of controlled substances of up to 80% of its weight or 70% of its volume as per the manufacturer’s instructions. Use a scale to determine the weight of the recovery container. The weight of a substance collected depends on its type and working pressure.
2.1.3.5. Use leak test equipment during the collection of controlled substances.
2.1.3.6. Include, at a minimum, the following information on the label of the recovery container: refrigerant number, hazard, and warning (if applicable).
2.1.3.7. Place recovery containers containing collected controlled substances vertically.
2.1.3.8. Keep a logbook that records at least the following information: full names of technicians, time and place of collection; refrigerant number; weight or volume of controlled substances; number of equipment and products containing controlled substances.
2.2. Regulations on transportation of controlled substances
2.2.1. The transportation of controlled substances must adhere to safety measures and regulations of law on fire fighting and prevention.
2.2.2. Controlled substances must be transported on roadworthy vehicles as prescribed by law.
2.2.3. Requirements for transportation of controlled substances:
2.2.3.1. In case of using a motorcycle or moped, controlled substance recovery containers must be placed vertically and securely mounted on the cargo rack (behind the driver's seat) of the motorcycle or moped. Size of recovery containers mounted on the motorcycle or moped must comply with regulations of law on road traffic.
2.2.3.2. In case of using a flatbed truck or barge, controlled substance recovery containers must be placed vertically and covered with a tarpaulin to protect the containers from sun and rain.
2.2.3.3. In case of using other vehicles, regulations on transportation of chemicals shall be complied with and there must be at least a sensor to detect leakage of controlled substances.
2.2.3.4. Keep a logbook that records controlled substance transportation activities, containing at least the following information: refrigerant number; weight or volume of controlled substances; time of transportation and place of receipt of controlled substances.
2.2.4. The transportation of controlled substances from collection points for their handling shall comply with regulations of law on management of hazardous waste.
2.3. Regulations on storage of controlled substances
2.3.1. Controlled substances must be stored in recovery containers as prescribed in 2.1.2.2 of this Regulation. Recovery containers must be placed vertically and must not be rolled or exposed to strong force during storage.
2.3.2. A2 and A3 controlled substances having their safety classified according to National Standard TCVN 6739:2015 (ISO 817:2014) on Refrigerants - Designation and safety classification must be stored and preserved as liquefied petroleum gas or flammable gas in compliance with regulations of law on safe storage and preservation of gas.
2.3.3. Requirements applicable to controlled substance storage areas:
2.3.3.1. Have adequate fire fighting equipment in accordance with regulations of law on fire prevention and fighting.
2.3.3.2. Ensure regular ventilation; prevent direct sunlight, heat sources, and other fire hazards; do not inject flames or high-temperature vapors into controlled substances recovery containers.
2.3.3.3. The floor must not be saggy to prevent the accumulation of controlled substances that could endanger persons or cause a fire or explosion in the event of leakage.
2.3.3.4. Each type of controlled substance must be placed in a separate box or area.
2.3.3.5. In case of storing controlled substances in an enclosed space, there must be at least a sensor to detect leakage of controlled substances.
2.3.4. Keep a logbook that records controlled substance storage activities, containing at least the following information: refrigerant number; weight or volume of controlled substances; time of receipt of controlled substances.
2.4. Regulations on recycling of controlled substances
2.4.1. Requirements for recycling of controlled substances:
2.4.1.1. Collect samples of controlled substances from recovery containers as specified in the Appendix A to this Regulation.
2.4.1.2. Identify controlled substances as specified in the Appendix B to this Regulation.
2.4.1.3. Recycle controlled substances using specialized equipment with appropriate functions to remove non-condensable gases, oil, moisture content, acid content, particulates/solids, volatile impurities and recover controlled substances in their pure forms.
2.4.1.4. Assess quality of controlled substances after recycling prescribed in 2.4.2 of this Regulation.
2.4.2. Assess quality of controlled substances after recycling:
2.4.2.1. Parameters and methods for determining parameters to assess quality of controlled substances after recycling are provided in Table 1 of this Regulation and elaborated in the Appendix C to this Regulation.
Table 1. Methods for determining parameters to assess quality of controlled substances after recycling
No. |
Parameter |
Unit |
Method and normative reference |
1 |
Non-condensable gas |
% by volume at 25°C |
Gas chromatography as described in Appendix C and Appendix D under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants. |
2 |
Moisture content |
ppm |
Karl Fisher titration as described in Appendix C under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants. |
3 |
Volatile impurities |
% by weight |
Gas chromatography as described in Appendix C and Appendix D under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants. |
4 |
High boiling residue |
% by volume or % by weight |
Volumetric method and visual examination as described in Appendix C under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants. |
5 |
Particulates/solids |
Pass/Fail |
Goetz bulb and visual examination as described in Appendix C under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants; National standard TCVN 7329:2003 (ISO 11650:1999) - Performance of refrigerant recovery and/or recycling equipment. |
6 |
Acid content |
ppm (calculated as HCl) |
Titration as described in Appendix C under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants. |
7 |
Chloride ions |
Pass/Fail |
Quantitative method as described in Appendix C under AHRI standard 700:2014 - Specifications for Refrigerants. |
2.4.2.2. Requirements for quality of controlled substances after recycling:
2.4.2.2.1. After being recycled, the controlled substances in their pure forms of which the parameters do not exceed the limits specified in Table 2 of this Regulation shall be considered fit for use according to their original characteristics.
Table 2. Parameters for assessment of quality of pure controlled substances
|
Impurities in the vapor phase |
Impurities in the liquid phase |
|||||
Maximum level of non-condensable gas |
Maximum moisture content |
Maximum content of other volatile impurities |
High boiling residue |
Particulates/solids |
Maximum acid content |
Chloride ions |
|
Reference point |
% by volume at 25°C |
ppm |
% by weight |
% by volume or % by weight |
Pass/Fail |
ppm (calculated as HCl) |
Pass/Fail |
PURE HFC SUBSTANCES |
|||||||
R-134 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-134a |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-143 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
|
|
|
|
|
|
|
|
R-245fa |
N/A |
20,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-365mfc |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-227ea |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-236cb |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-236ea |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-236fa |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-245ca |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-43-10mee |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-32 |
1,5 |
20,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-125 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-143a |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-41 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-152 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-152a |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-23 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
OTHERS |
|||||||
R-21 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-22 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-31 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-116 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-121 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-122 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-123 |
N/A2 |
20,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-124 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-141 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-142 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-142b |
2,0 |
15,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-218 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-225 |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-225ca |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-225cb |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R1234yf |
1,5 |
10,0 |
0,9 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-1234ze(E) |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
Note: 1. Chloride ions, pass/fail, about 3 ppm. 2. N/A = Not applicable |
2.4.2.2.2. After being recycled, the controlled substances in their pure forms of which the parameters do not exceed the limits specified in Table 3 of this Regulation shall be considered fit for use according to their original characteristics.
Table 3. Parameters for assessment of quality of controlled substances that are zeotropes
|
Impurities in the vapor phase |
Impurities in the liquid phase |
|||||
Maximum level of non-condensable gas |
Maximum moisture content |
Maximum content of other volatile impurities |
High boiling residue |
Particulates/solids |
Maximum acid content |
Chloride ions |
|
Reference point |
% by volume at 25°C |
ppm |
% by weight |
% by volume or % by weight |
Pass/Fail |
ppm (calculated as HCl) |
Pass/Fail |
R-401A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-401B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-404A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-406A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-407A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-407C |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-407F |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-407H |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-408A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-409A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-410A |
1,5 |
20,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-415B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-417A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-422A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-422D |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-427A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-438A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-448A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-449A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-450A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-452A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-452B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-454A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-454B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-454C |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-466A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
N/A |
R-402B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-403A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-403B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-409B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-411A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-412A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-415A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-416A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-418A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-420A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-407B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-419A |
1,5 |
20,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-421A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-421B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-422B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-422C |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-423A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-424A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-425A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-426A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-428A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-402A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-405A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-410B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-411B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-413A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-414A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-414B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-422E |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-442A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-444A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-444B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-445A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-446A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-447A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-447B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-449B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
Visually clean |
R-453A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-455A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-456 |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-457A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
Note: 1. Chloride ions, pass/fail, about 3 ppm. 2. N/A = Not applicable |
2.4.2.2.3. After being recycled, the controlled substances in their pure forms of which the parameters do not exceed the limits specified in Table 4 of this Regulation shall be considered fit for use according to their original characteristics.
Table 4. Parameters for assessment of quality of controlled substances that are azeotropes
|
Impurities in the vapor phase |
Impurities in the liquid phase |
|||||
Maximum level of non-condensable gas |
Maximum moisture content |
Maximum content of other volatile impurities |
High boiling residue |
Particulates/solids |
Maximum acid content |
Chloride ions |
|
Reference point |
% by volume at 25°C |
ppm |
% by weight |
% by volume or % by weight |
Pass/Fail |
ppm (calculated as HCl) |
Pass/Fail |
R-507A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-508B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-513A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-513B |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-509A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-508A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-514A |
1,5 |
20,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-515A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
R-516A |
1,5 |
10,0 |
0,5 |
0,01 |
Visually clean |
1,0 |
No turbidity |
Note: Chloride ions, pass/fail, about 3 ppm. |
2.4.3. Requirements for recycled controlled substances:
2.4.3.1. Recycled controlled substances must satisfy the quality requirements prescribed in 2.4.2.2 of this Regulation.
2.4.3.2. Recycled controlled substances must be stored in recovery containers as prescribed in 2.1.2.2 of this Regulation, except for the assignment of recovery container colors according to AHRI Guideline N 2017: Assignment of Refrigerant Container Colors; labeled, indicating “[Số hiệu môi chất lạnh] tái chế” (“[refrigerant number] recycled”), hazard and warnings (if applicable). Information on the label must be distinct and insusceptible to blurring and fading.
2.4.2.2.1. Recycled controlled substances of which the parameters fail to satisfy the quality requirements set out in 2.4.2.2 of this Regulation shall be handled as prescribed in 2.6 of this Regulation.
2.4.4. A logbook that records controlled substance recycling activities shall be kept, containing at least the following information: refrigerant number; weight or volume of controlled substances, time of recycling, weight or volume of controlled substances before and after recycling.
2.5. Regulations on reuse of controlled substances
2.5.1. The reuse of controlled substances is applicable to organizations and establishments possessing equipment containing controlled substances specified in point c clause 1 Article 17 of the Circular No. 01/2022/TT-BTNMT.
2.5.1. The organizations and establishments mentioned in 2.5.1 of this Regulation shall use on-site rapid measuring instruments to decide to reuse controlled substances in equipment owned by such organizations and establishments.
2.5.3. In case it is necessary to clean controlled substances on site, organizations and establishments shall employ purely mechanical and physical-technical measures and filters to remove oil, water, non-condensable gases, volatile impurities and particulates/solids from controlled substances.
2.5.4. A logbook that records controlled substance reuse activities shall be kept, containing at least the following information: refrigerant number; weight or volume of controlled substances, time of reuse, weight or volume of reused controlled substances.
2.6. Regulations on handling of controlled substances
2.6.1. The handling of controlled substances shall comply with regulations of law on management of hazardous waste.
2.6.2. Requirements for technology for handling of controlled substances:
2.6.2.1. Comply requirements for technology for handling of hazardous waste shall comply with regulations of law on environmental protection.
2.6.2.2. Encourage the application of eco- and climate-friendly technology.
3.1. Regulations on conformity regarding collection, transportation and storage of controlled substances
3.1.1. Certification of conformity regarding collection, transportation and storage of controlled substances shall comply with method 6 (Assessing and supervising the management system) prescribed in the Circular No. 28/2012/TT-BKHCN dated December 12, 2012 of the Minister of Science and Technology on declaration of standard conformity and technical-regulation conformity and methods for assessment of conformity with standards and technical regulations (hereinafter referred to as “the Circular No. 28/2012/TT-BKHCN”) and Circular No. 02/2017/TT- BKHCN dated March 31, 2017 of the Minister of Science and Technology on amendments to some Articles of the Circular No. 28/2012/TT-BKHCN (hereinafter referred to as “the Circular No. 02/2017/TT-BKHCN”).
3.1.2. According to results of conformity assessment regarding collection, transportation and storage of controlled substances, organizations and establishments shall declare conformity according to this Regulation and other relevant regulations of law.
3.2. Regulations on conformity of recycled controlled substances
3.2.1. Certification of conformity of recycled controlled substances shall comply with method 5 or method 7 in accordance with the Circular No. 28/2012/TT-BKHCN and Circular No. 02/2017/TT-BKHCN:
3.2.1.1. Method 5 (Testing representative sample and assessing the manufacturing process; carrying out supervision by testing the sample collected from the manufacturing location or on the market in association with assessment of the manufacturing process) shall apply in case the manufacturing process of the recycling and production establishment remains stable and continuous.
3.2.1.2. Method 7 (Testing representative samples and assessing conformity of a batch/lot) shall apply in case the manufacturing process of the recycling and production establishment is intermittent or the recycling and production and the control of the manufacturing process are carried out separately for each batch/lot or in case the production is in progress and is not completely stable in the initial stage of production.
3.2.2. Organizations and establishments shall declare conformity of recycled controlled substances according to this Regulation and other relevant regulations of law.
3.2.3. The declaration of conformity shall rely on the certification results given by a certification body having registered its conformity services in accordance with regulations of law on standard and regulation conformity and method for assessing conformity with standards and technical regulations.
The Ministry of Natural Resources and Environment and People’s Committees of provinces and central-affiliated cities shall disseminate and provide guidelines on application of this Regulation to relevant entities; carry out inspection and audit and impose penalties for violations that arise from the compliance with this Regulation as prescribed by law.