Chương II Nghị định 145/2020/NĐ-CP: Quản lý lao động
Số hiệu: | 15/2016/TT-BYT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Y tế | Người ký: | Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 15/05/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2016 |
Ngày công báo: | 02/09/2016 | Số công báo: | Từ số 899 đến số 900 |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm, Lao động - Tiền lương, Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định Danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội và hướng dẫn chuẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp.
Thông tư số 15/2016 quy định Danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội, đồng thời hướng dẫn chẩn đoán, giám định đối với các bệnh sau:
- Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp, bụi phổi amiăng, bụi phổi bông, bụi phổi talc, phổi than, bệnh viêm phế quản mạn tính, bệnh hen nghề nghiệp.
- Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp, nhiễm độc nghề nghiệp do benzen, nhiễm độc thủy ngân, nhiễm độc mangan, nhiễm độc trinitrotoluen,nhiễm độc asen, nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật, nhiễm độc nicotin, nhiễm độc cacbon monoxit, nhiễm độc cadimi nghề nghiệp.
- Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn, giảm áp nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân, rung cục bộ, bệnh phóng xạ nghề nghiệp, bệnh đục thủy tinh thể, nốt dầu, sạm da, viêm da tiếp xúc, bệnh da nghề nghiệp do môi trường ẩm ướt và lạnh, do tiếp xúc với cao su, bệnh Leptospira, viêm gan B, bệnh lao, nhiễm HIV, viêm gan C, bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp.
Bên cạnh đó, Thông tư 15/2016 hướng dẫn nguyên tắc chuẩn đoán, điều trị, dự phòng đối với người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp như sau:
- Sau khi chẩn đoán bị mắc bệnh nghề nghiệp, người lao động cần được:
+ Hạn chế tiếp xúc yếu tố gây bệnh nghề nghiệp đó.
+ Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp phải được thải độc, giải độc kịp thời.
+ Điều dưỡng phục hồi và giám định suy giảm khả năng lao động để hưởng bảo hiểm xã hội.
- Một số bệnh nghề nghiệp và bệnh ung thư nghề nghiệp mà không có khả năng điều trị ổn định cần chuyển khám giám định ngay.
- Việc chẩn đoán bệnh nhiễm độc nghề nghiệp trong thời gian bảo đảm không nhất thiết phải xét nghiệm xác định chất độc trong cơ thể.
Việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động đối với từng bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội được hướng dẫn cụ thể tại các Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 15.
Thông tư 15/2016/TT-BYT có hiệu lực ngày 01/7/2016.
Văn bản tiếng việt
Việc lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động tại khoản 1 Điều 12 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải lập sổ quản lý lao động ở nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện.
2. Sổ quản lý lao động được lập bằng bản giấy hoặc bản điện tử nhưng phải bảo đảm các thông tin cơ bản về người lao động, gồm: họ tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; nơi cư trú; số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; trình độ chuyên môn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ năng nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm xã hội; tiền lương; nâng bậc, nâng lương; số ngày nghỉ trong năm; số giờ làm thêm; học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động và lý do.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thể hiện, cập nhật các thông tin quy định tại khoản 2 Điều này kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc; quản lý, sử dụng và xuất trình sổ quản lý lao động với cơ quan quản lý về lao động và các cơ quan liên quan khi có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
Việc khai trình sử dụng lao động, định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động tại khoản 2 Điều 12 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:
1. Người sử dụng lao động khai trình việc sử dụng lao động theo Nghị định số 122/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định về phối hợp, liên thông thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, khai trình việc sử dụng lao động, cấp mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội, đăng ký sử dụng hóa đơn của doanh nghiệp.
2. Định kỳ 06 tháng (trước ngày 05 tháng 6) và hằng năm (trước ngày 05 tháng 12), người sử dụng lao động phải báo cáo tình hình thay đổi lao động đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia theo Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này và thông báo đến cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện. Trường hợp người sử dụng lao động không thể báo cáo tình hình thay đổi lao động thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia thì gửi báo cáo bằng bản giấy theo Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và thông báo đến cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm tổng hợp tình hình thay đổi về lao động trong trường hợp người sử dụng lao động gửi báo cáo bằng bản giấy để cập nhật đầy đủ thông tin theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Định kỳ 06 tháng, trước ngày 15 tháng 6 và hằng năm, trước ngày 15 tháng 12, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình sử dụng lao động trên địa bàn thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
Trường hợp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội không thể báo cáo tình hình sử dụng lao động thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia thì gửi báo cáo bằng bản giấy đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo Mẫu số 02/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.Bổ sung
Chapter II
LABOR MANAGEMENT
Preparation, update, management and use of employee books prescribed by Clause 1 Article 12 of the Labor Code are elaborated as follows:
1. Within 30 days from the inauguration date, the employer shall make employee books at the headquarters, branches and representative offices.
2. The employee book may be a physical or electronic book and must contain basic information about each employee, including: full name, gender, date of birth, nationality, residence, ID/passport number, professional qualifications, vocational qualification level, work position, type of employment contract, starting date; social insurance participation, salary, promotion and pay rise; annual leave; overtime hours; training; violations, material responsibility, occupational accidents, occupational diseases, date of employment contract termination and reasons for termination.
3. The employer shall enter and update the information specified in Clause 2 of this Article from the day on which the employees starts to work; manage, use and present the employee book to labor authorities and relevant authorities when requested as per regulations.
Declaration of employment status and periodic reports on changes of employees mentioned in Clause 2 Article 12 of the Labor Code are elaborated as follows:
1. The employer shall declare the employment status in accordance with the Government’s Decree No. 122/2020/ND-CP dated October 15, 2020.
2. The employer shall submit biannual reports (before June 05) and annual reports (before December 05) on changes of employees to the Provincial Department of Labor, War Invalids and Social Affairs through the National Public Service Portal according to Form No. 01/PLI in Appendix I hereof and send notifications to the social insurance authorities of the districts where the headquarters, branches and representative offices are located. In case the employer cannot submit the report through the National Public Service Portal, physical reports (Form No. 01/PLI in Appendix I hereof) shall be sent to the Provincial Department of Labor, War Invalids and Social Affairs and the social insurance authorities of the districts where the headquarters, branches and representative offices are located.
Provincial Departments of Labor, War Invalids and Social Affairs shall update information in physical reports submitted by the employers and complete Form No. 02/PLI in Appendix I hereof.
3. Provincial Departments of Labor, War Invalids and Social Affairs shall submit biannual reports before June 15 and December 15 to the Ministry of Labor, War Invalid and Social Affairs on employment status in their provinces through National Public Service Portal according to Form No. 02/PLI in Appendix I hereof
Provincial Departments of Labor, War Invalids and Social Affairs that cannot submit their reports through the National Public Service Portal may submit physical reports to the Ministry of Labor, War Invalid and Social Affairs.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Báo cáo sử dụng lao động
Điều 8. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
Điều 9. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu từng phần
Điều 31. Trách nhiệm của doanh nghiệp cho thuê lại
Điều 37. Trách nhiệm tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
Điều 38. Số lượng, thành phần tham gia đối thoại
Điều 39. Tổ chức đối thoại định kỳ tại nơi làm việc
Điều 41. Tổ chức đối thoại khi có vụ việc
Điều 47. Hội nghị người lao động
Điều 49. Chức năng của Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 50. Nhiệm vụ của Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 55. Tiền lương làm thêm giờ
Điều 56. Tiền lương làm việc vào ban đêm
Điều 57. Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm
Điều 58. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương
Điều 59. Sự đồng ý của người lao động khi làm thêm giờ
Điều 60. Giới hạn số giờ làm thêm
Điều 61. Các trường hợp được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm
Điều 63. Ca làm việc và tổ chức làm việc theo ca
Điều 64. Nghỉ trong giờ làm việc
Điều 65. Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
Điều 66. Cách tính ngày nghỉ hằng năm trong một số trường hợp đặc biệt
Điều 68. Một số công việc có tính chất đặc biệt về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Điều 70. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Điều 71. Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 72. Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 73. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 82. Giúp đỡ, hỗ trợ của người sử dụng lao động về chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động
Điều 84. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Điều 88. Lao động là người giúp việc gia đình
Điều 89. Một số quy định riêng đối với lao động là người giúp việc gia đình
Điều 90. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động
Điều 98. Tiêu chuẩn, điều kiện trọng tài viên lao động
Điều 99. Bổ nhiệm trọng tài viên lao động
Điều 101. Thành lập Hội đồng trọng tài lao động
Điều 102. Thành lập và hoạt động của Ban trọng tài lao động
Noi dung cap nhat ...