Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH Quy định nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Số hiệu: | 07/2016/TT-BLĐTBXH | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | Người ký: | Doãn Mậu Diệp |
Ngày ban hành: | 15/05/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2016 |
Ngày công báo: | 01/08/2016 | Số công báo: | Từ số 797 đến số 798 |
Lĩnh vực: | Lao động - Tiền lương | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội vừa ban hành Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tổ chức, lập kế hoạch, triển khai và tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.
1. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
2. Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
3. Triển khai và tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
Văn bản tiếng việt
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 07/2016/TT-BLĐTBXH |
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 |
QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Căn cứ Luật an toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục An toàn lao động,
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Thông tư này quy định việc tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro, tự kiểm tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết về công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Thông tư này áp dụng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
Điều 3. Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề quy định tại Điều 8 Thông tư này, người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.
2. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời Điểm sau đây:
a) Đánh giá lần đầu khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh;
b) Đánh giá định kỳ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh ít nhất 01 lần trong một năm, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác. Thời Điểm đánh giá định kỳ do người sử dụng lao động quyết định;
c) Đánh giá bổ sung khi thay đổi về nguyên vật liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.
3. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện theo các bước sau đây:
a) Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
Điều 4. Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Xác định Mục đích, đối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
2. Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ và tác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
3. Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất (nếu có) và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
4. Dự kiến kinh phí thực hiện.
Điều 5. Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trên cơ sở tham khảo thông tin từ các hoạt động sau đây:
a) Phân tích đặc Điểm Điều kiện lao động, quy trình làm việc có liên quan;
b) Kiểm tra thực tế nơi làm việc;
c) Khảo sát người lao động về những yếu tố có thể gây tổn thương, bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;
d) Xem xét hồ sơ, tài liệu về an toàn, vệ sinh lao động: biên bản Điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; số liệu quan trắc môi trường lao động; kết quả khám sức khỏe định kỳ; các biên bản tự kiểm tra của doanh nghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động.
2. Phân tích khả năng xuất hiện và hậu quả của việc mất an toàn, vệ sinh lao động phát sinh từ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
Điều 6. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Xếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
2. Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biện pháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý.
3. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện Điều kiện lao động, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Điều 7. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
Căn cứ vào kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xác định nội dung, quyết định hình thức, tổ chức hướng dẫn cho người lao động thực hiện các nội dung sau đây:
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
2. Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;
3. Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Điều 8. Ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế.
2. Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic.
3. Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại.
4. Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim.
5. Thi công công trình xây dựng.
6. Đóng và sửa chữa tàu biển.
7. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
8. Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.
9. Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày.
10. Tái chế phế liệu.
11. Vệ sinh môi trường.
Điều 9. Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động
1. Người sử dụng lao động phải quy định và tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh.
2. Nội dung, hình thức và thời hạn tự kiểm tra cụ thể do người sử dụng lao động chủ động quyết định theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề quy định tại Điều 8 Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra toàn diện ít nhất 01 lần trong 06 tháng ở cấp cơ sở sản xuất, kinh doanh và 01 lần trong 03 tháng ở cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất hoặc tương đương.
4. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề khác với ngành nghề quy định tại Điều 8 Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra toàn diện ít nhất 01 lần trong một năm ở cấp cơ sở sản xuất, kinh doanh và 01 lần trong 06 tháng ở cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất hoặc tương đương.
Điều 10. Thống kê, báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Người sử dụng lao động phải mở sổ thống kê các nội dung cần phải báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động. Các số liệu thống kê phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật, làm căn cứ theo dõi, phân tích, đưa ra các chính sách, giải pháp đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động.
2. Người sử dụng lao động phải báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động định kỳ hằng năm với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế (trực tiếp hoặc bằng fax, bưu điện, thư điện tử) theo mẫu được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Báo cáo phải gửi trước ngày 10 tháng 01 của năm sau.
3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh đóng trên địa bàn, gửi Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này trước ngày 25 tháng 01 hằng năm.
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức sơ kết, tổng kết công tác an toàn, vệ sinh lao động, với các nội dung sau: phân tích kết quả, hạn chế, tồn tại và bài học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đối với các đơn vị và cá nhân làm tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh; phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.
2. Việc sơ kết, tổng kết phải được thực hiện từ cấp phân xưởng, tổ, đội sản xuất lên đến cơ sở sản xuất, kinh doanh.
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
2. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn-vệ sinh lao động trong cơ sở lao động hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực.
3. Căn cứ quy định tại Chương V Luật an toàn, vệ sinh lao động, các Điều 36, 37, 38 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP và Thông tư này, người sử dụng lao động tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh.
4. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để nghiên cứu giải quyết./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ TỔ CHỨC TỰ KIỂM TRA
(Kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
I. Nội dung kiểm tra
1. Việc thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động như: khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng hiện vật, khai báo, Điều tra, thống kê tai nạn lao động; đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động,...;
2. Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, sổ ghi biên bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị;
3. Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn đã ban hành;
4. Tình trạng an toàn, vệ sinh của các máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và nơi làm việc như: Che chắn tại các vị trí nguy hiểm, độ tin cậy của các cơ cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước ...;
5. Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;
6. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động;
7. Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;
8. Việc quản lý, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;
9. Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp cứu của người lao động.
10. Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động;
11. Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động;
12. Trách nhiệm quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động và phong trào quần chúng về an toàn, vệ sinh lao động;
13. Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
II. Hình thức kiểm tra
1. Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến quyền hạn của cấp kiểm tra;
2. Kiểm tra chuyên đề từng nội dung kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động
3. Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày;
4. Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa, bão;
5. Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn;
6. Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở hoặc chấm Điểm để xét duyệt thi đua;
7. Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
III. Tổ chức việc kiểm tra
Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo và thực hiện nghiêm chỉnh các bước sau:
1. Thành lập đoàn kiểm tra: ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng hoặc tương đương khi tự kiểm tra nhất thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, những người tham gia kiểm tra phải là những người có trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh, có hiểu biết về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động;
2. Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên, xác định lịch kiểm tra;
3. Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc các tổ chức sản xuất;
4. Tiến hành kiểm tra:
a) Quản đốc phân xưởng (nếu là kiểm tra ở phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra và đề xuất các kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn tại ngoài khả năng tự giải quyết của phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra đi xem xét thực tế và trả lời các câu hỏi, cũng như tiếp thu các chỉ dẫn của đoàn kiểm tra;
b) Mọi vị trí sản xuất, kho tàng đều phải được kiểm tra.
5. Lập biên bản kiểm tra:
a) Đoàn kiểm tra ghi nhận xét và kiến nghị đối với đơn vị được kiểm tra; ghi nhận các vấn đề giải quyết thuộc trách nhiệm của cấp kiểm tra vào sổ biên bản kiểm tra của đơn vị được kiểm tra;
b) Trưởng đoàn kiểm tra và trưởng bộ phận được kiểm tra phải ký vào biên bản kiểm tra.
6. Xử lý kết quả sau kiểm tra:
a) Đối với các đơn vị được kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục các thiếu sót tồn tại thuộc phạm vi của đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện;
b) Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực hiện kiến nghị đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh; tổng hợp những nội dung thuộc trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết của mình đối với cấp dưới và giao các bộ phận giúp việc tổ chức thực hiện.
7. Thông báo kết quả tự kiểm tra đến toàn thể người lao động.
MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
(Kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
ĐỊA PHƯƠNG: ……………
DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ: ………………..
Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố
………………..
BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
Năm…………….
Tên1: …………………………………………………………………………………………………
Ngành nghề sản xuất kinh doanh2: ………………………………………………………………
Loại hình3: …………………………………………………………………………………………..
Cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý4: ……………………………………………………………..
Địa chỉ: (Số nhà, đường phố, quận, huyện, thị xã) ……………………………………………..
Điện thoại: ……………………………………………………………………………………………
B |
Kết quả đánh giá lần đầu nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh5 (nếu có) |
||||
TT |
Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đã được nhận diện |
Mức độ nghiêm trọng |
Biện pháp phòng,chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại |
Người/ bộ phận thực hiện các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại |
Thời gian thực hiện các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
….., ngày ... tháng ... năm |
______________
Hướng dẫn cách ghi:
- Tên (1) và ngành nghề kinh doanh (2): Ghi theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Loại hình (3): Ghi theo đối tượng áp dụng của Thông tư này, cụ thể:
o Doanh nghiệp nhà nước
o Công ty Trách nhiệm hữu hạn
o Công ty cổ phần/Công ty cổ phần trên 51 % vốn thuộc sở hữu Nhà nước
o Doanh nghiệp tư nhân
o Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài/Công ty 100% vốn nước ngoài
o Công ty hợp danh
o Hợp tác xã ...
o Khác
- Cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý (4):
o Ghi tên Công ty mẹ hoặc tập đoàn kinh tế, nếu là doanh nghiệp thành viên trong nhóm công ty;
o Ghi tên Tổng Công ty, nếu là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty;
o Ghi tên Sở, Ban, ngành, nếu trực thuộc Sở, Ban, ngành tại địa phương;
o Ghi tên Bộ, cơ quan ngang Bộ chủ quản, nếu trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ;
o Không ghi gì nếu không thuộc các loại hình trên.
- Báo cáo kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trước khi cơ sở sản xuất, kinh doanh đi vào hoạt động (5): Cơ sở sản xuất, kinh doanh ghi các tiêu chí tại Phần B này nếu tiến hành đánh giá toàn diện nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
(Kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND TỈNH, THÀNH PHỐ: …………….
SỞ LĐTBXH: ……………………
Kính gửi: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN
Năm …………………
|
………….ngày ... tháng ... năm .... |
THE MINISTRY OF LABOR, WAR INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No:07/2016/TT-BLDTBXH |
Hanoi, May 16, 2016 |
REGULATION ON OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY IN PRODUCING AND TRADING FACILITIES
Pursuant to the occupational safety and hygiene dated June 25, 2015;
Pursuant to the Government's Decree No. 106/2012/ND-CP dated December 20, 2012, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs;
At request of Directors of the Bureau of Work Safety,
The Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs hereby issues this regulation on occupational health and safety in producing and trading facilities.
This Circular stipulates procedures for risk assessment, self-inspection, reporting, and summary of occupational health and safety by producing and trading facilities (hereinafter referred to as “business entity”).
This Circular applies to business entities specified in clause 1, Article 3 of the Law on Occupational Health and safety.
Article 3. Occupational health and safety risk assessment
1. Business entities operating in business lines mentioned in Article 8 of this Circular must conduct occupational health and safety risk assessment and comply with occupational health and safety practice.
2. Occupational health and safety risk assessment (hereinafter referred to as “risk assessment”) shall be conducted:
a) At the beginning of the production or business;
b) During the operation or production for at least once a year, unless otherwise stipulated in specialized laws Date of the periodic assessment shall be decided by the employers;
c) In case of alteration to materials, technologies, production, occurrence of occupational accidents and technical emergencies that cause severe consequences.
3. The assessment of occupational health and safety risks shall be carried out as follows:
a) Prepare risk assessment plan
b) Execute risk assessment plans
c) Summarize risk assessment results
Article 4. Risk assessment plan preparation
1. Identify risks, scope, date and objectives of risk assessment.
2. Select methods of risk identification, analysis and risk impact
3. Assign tasks related to occupational health and safety risk assessment to production departments, workshops, production teams (if any) and workers
4. Estimate funding for risk assessment.
Article 5. Execute risk assessment plans
1. Identify risks by:
a) Analyzing working environment and involved working practices;
b) Carrying out on-site inspections
c) Conducting surveys on factors that may be harmful for workers’ health
d) Examining documents and records of occupational health and safety such as occupational accident investigation records, technical emergency records, working environment monitoring indices, periodic health examination, records of occupational health and safety inspections and self-inspections.
2. Estimating risk frequency and potential consequences of identified risks.
Article 6.Risk assessment summary
1. Rank occupational health and safety risks by severity according to identified risks and hazards.
2. Estimate acceptable risks and propose mitigation measures.
3. Summarize risk assessment results; propose measures for preventing occupational accidents and diseases, and improving working environment according to the reality.
Article 7. Provision of instruction of self-assessment of occupational health and safety risks for workers
According to assessment results, the employer shall provide their workers with instructions on self-assessment of occupational health and safety risks in respect of:
1. Identification of risks and hazards at workplaces;
2. Application of risk and hazards preventive measures at workplaces;
3. Prompt notification to competent persons of technical emergencies that cause damage, occupational accident s or diseases.
Article 8. Business lines containing high risks of occupational accidents and diseases
1. Coke and petroleum mining and refining
2. Plastic/ rubber-based chemical production
3. Production of metal and metal products
4. Mining and quarrying of nonmetallic minerals
5. Construction
6. Ship and boat building and repairing
7. Power generation, distribution and transmission
8. Processing and storage of fisheries and aquatic products
9. Manufacturing of garments, apparels, leathers and shoes.
10. Scrap recycling
11. Environmental cleaning
Article 9. Self-inspection of occupational health and safety
1. Employers shall conduct self-inspection of occupation health and safety in their workplaces
2. Methods, aspects and date of the self- inspection shall be decided by the employer using Annex I enclosed herewith.
3. For business entities operating in business lines specified in Article 8 hereof, employers shall carry out comprehensive inspections at least once every 06 months at the premises and at least 01 every 03 months at workshops, production teams or the equivalent.
4. For business entities operating in business lines other than those specified in Article 8 hereof, employers shall carry out comprehensive inspection at their facilities at least once per annum and at least 01 every 06 months at workshops, production teams or the equivalent.
Article 10. Statistics and reports on occupational health and safety
1. Every employer shall draw up occupational health and safety contents that need reporting in record. All statistics shall be retained under regulations of laws as the basis for monitoring, analyzing and proposing occupational health and safety measures.
2. Every employer shall annually submit an occupational health and safety report using form in Annex II enclosed herewith to the Department of Labor, War Invalids and Social Affairs and Services of Health directly or by post or via email or fax by January 10th of the following year.
3. Departments of Labor, War Invalids and Social Affairs shall submit an aggregate report on occupational health and safety of business entities within their province to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs using the form in Annex III enclosed herewith by January 25th of every year.
Article 11. Evaluation of occupational health and safety implementation
1. Every employer shall annually evaluate the implementation of occupational health and safety in respect of analysis of achievements and limitations of the implementation of occupational health and safety, experience, rewards for those achieving outstanding performance and promotion of emulation movements.
2. The evaluation shall be carried out form the production teams and workshops to the whole business entities.
1. This Circular enters into force from July 01. 2016.
2. The Joint-Circular No.01/2011/TTLT-BLDTBXH-BYT dated January 10, 2011 by the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs , and the Ministry of Health providing guidelines for occupational health and hygiene in workplaces shall be null and void from the effective date of this Circular.
3. Pursuant to chapter V of the Law on occupational safety and hygiene, Articles 36, 37 and of the Decree No.39/2016/ND-CP and this Circular, every employer shall apply occupational safety and hygiene guidelines to their business entities.
4. Any arising issues in connection to the implementation of this Circular should be promptly reported to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs. /.
|
PP. MINISTER |
SELF-INSPECTION OF OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY
(Issued together with the Circular No. 07/2016/TT-BLDTBXH dated May 15, 2016 by the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs)
1. The compliance with regulations on occupational health and safety in respect of health examination, occupational diseases; working time; tea-break, benefits in kind; occupational accidents declaration, investigation and statistics; occupational health and safety risk assessment; occupational health and safety education and training, etc;
2. Documents, records, rules, regulations and safety measures, occupational health and safety inspection records, proposals;
3. The application of current occupational health and safety standards, regulations and measures;
4. Conditions of equipments, machineries, factories, warehouses and workplaces in respect of the shield of machine components that may cause danger, reliability of safety protection structures, heat resistance, dust resistance, air ventilation, drainage, etc;
5. Use and storage of personal protective equipment, fire safety equipment and first-aid tool kits;
6. The execution of the occupational safety and heal plan;
7. The application of Inspectorate's proposals;
8. The management of equipment, materials and substances subject to strict occupational safety requirements and risk management;
9. The occupational health and safety knowledge, competency in dealing with incidents, first aid or emergency administration.
10. Worker healthcare policies
11. Self-inspections conducted by subordinates, dealing with occupational health and safety complaints;
12. Responsibilities for management of occupational health and safety, and relevant public movements;
13. Other aspects according to the business’s reality.
1. Overall inspection of occupational health and safety -related aspects within their jurisdiction;
2. Discipline inspection of contents of the occupational health and safety plan
3. Inspection after a long production break;
4. Inspection before or after rainy season or storm events;
5. Inspection after overhauls;
6. Periodic inspections for emulation;
7. Other inspections according to the reality.
The inspection shall be carried out as follows:
1. Establish the Inspectorate:
Every business entity and workshop or similar level must establish an Inspectorate which shall be charged by qualified members of such entity to carry out the inspections
2. Assign tasks to member of the Inspectorate;
3. Notify inspecting date to relevant departments;
4. Carry out inspection:
a) Every foreman shall submit a brief report on occupational health and safety, and proposals to mitigate shortcomings beyond the competence of the workshop to the Inspectorate
b) Every corner of the workshop or warehouses shall be carefully inspected
5. Prepare inspection records
a) All comments and proposals made by the Inspectorate, and issues under the competence of the Inspectorate shall be recorded in writing;
b) The Chief inspector and head of the inspected entity shall sign the inspection record.
6. Process inspection results:
a) Inspected entities shall submit measures for remedying shortcomings within the entity’s competence to the Inspectorate.
c) Inspecting authorities shall re-inspect the application of the inspectorate’s proposals by the business entities and assign their subordinate to solve issues within their competence.
7. Notify inspection results to workers.
(Issued together with the Circular No.07/2016/TT-BLDTBXH dated May 15, 2016 by the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs)
PROVINCE:……………………….
NAME OF BUSINESS ENTITY:………………………
To: Department of Labor, War Invalids and Social Affairs of [name of province]
………………..
OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY REPORT
[Year]:…………
Name of business entity1: …………………………………………………………………………………………………
Business lines 2: ………………………………………………………………
Types of business entity3: …………………………………………………………………………………………..
Supervisory authority4: ……………………………………………………………..
Address (House number, street, district, province)………………………………………
Tel: ……………………………………………………………………………………………
No. |
Reported elements |
Unit |
Figures |
A |
General information |
|
|
1 |
Workers |
|
|
Total workers |
Person |
|
|
- Including: + Workers in charge of occupational health and safety |
Person |
|
|
|
+ Workers in charge of healthcare |
Person |
|
|
+ Female workers |
Person |
|
|
+ Workers working in hazardous environment ( working environment class IV, V and VI) |
Person |
|
|
+Minor workers |
Person |
|
|
+ Workers aged under 15 |
Person |
|
|
+Disabled workers |
Person |
|
|
+ Elderly workers |
Person |
|
2 |
Occupational accidents |
|
|
- Total accidents |
Accident |
|
|
+Number of occupational accidents that resulted in death |
Accident |
|
|
- Total people suffering from occupational accidents |
Person |
|
|
+ Number of deaths therein |
Person |
|
|
- Expenses for occupational accidents (emergency administration, medical treatment, payment for working days lost, compensation, allowances, etc.) |
Million dong |
|
|
- Property damage ( in finance) |
Million dong |
|
|
- Number of working days lost due to occupational accidents |
day |
|
|
3 |
Occupational diseases |
|
|
- Total number of workers suffering occupational diseases up to the date of reporting |
Person |
|
|
Number of workers newly catching occupational diseases |
Person |
|
|
- Number of working days lost due to occupational diseases |
day |
|
|
- Number of early retirees due to occupational diseases |
Person |
|
|
- Total additional annual expenses for occupational diseases (expenses not included in the occupational health and safety plan, payment for working days lost, compensation, allowances, etc.) |
Million dong |
|
|
4 |
Worker’s health classification |
|
|
+ Class I |
Person |
|
|
+ Class II |
Person |
|
|
+ Class III |
Person |
|
|
+ Class IV |
Person |
|
|
+ Class V |
Person |
|
|
5 |
Occupational health and safety education and training |
|
|
a) Number of trained workers with class I health/ total number of existing class-I -health workers |
Person/person |
|
|
b) number of trained workers with class II health/ total number of existing class-II -health workers |
Person/person |
|
|
c) number of trained workers with class III health/ total number of existing class-III-health workers |
Person/person |
|
|
Including: - Number of self-trained workers |
Person |
|
|
- Number of workers trained by training institutions |
Person |
|
|
d) Number of trained workers with class IV health/ total number of existing class-IV-health workers |
Person/person |
|
|
dd) Number of trained workers with class V health/ total number of existing class-V-health workers |
Person/person |
|
|
dd) Number of trained workers with class VI health/ total number of existing class-VI-health workers |
Person/person |
|
|
g) Training expenses |
Million dong |
|
|
6 |
Machineries, materials and equipment required to strictly conform to occupational safety and hygiene |
|
|
- Quantity |
Unit |
|
|
- Including: +Number of machineries, materials and equipment required to strictly conform to occupational safety and hygiene in use |
Unit |
|
|
+ Number of those inspected |
Unit |
|
|
+ Number of those not inspected yet |
Unit |
|
|
+ Number of those declared |
Unit |
|
|
+Number of those not declared yet |
Unit |
|
|
7 |
Working time, tea-break |
|
|
- Number of workers working overtime per annum |
Person |
|
|
- Total overtime hours per annum |
Hours |
|
|
- Highest overtime hours per month |
Hours |
|
|
8 |
Benefits in kind |
|
|
- Total beneficiaries |
Person |
|
|
- Total funding ( included in the occupational health and safety prescribed in point b) |
Million dong |
|
|
9 |
Working environment monitoring |
|
|
- Samples for monitoring |
sample |
|
|
- Number of unsatisfactory samples |
Sample |
|
|
- Permissible number of unsatisfactory samples /Total samples +Temperature + Dust +Noise +Vibration + Toxic gas + ... |
Sample/sample |
|
|
10 |
Expenses for occupational safety and hygiene plan execution |
|
|
- Safety measures |
Million dong |
|
|
- Hygiene measures |
Million dong |
|
|
- Personal protective equipment |
Million dong |
|
|
- Provision of healthcare for workers |
Million dong |
|
|
- Occupational health and safety training and propagation |
Million dong |
|
|
- Occupational health and safety risk assessment |
Million dong |
|
|
- Other expenses |
Million dong |
|
|
11 |
Service providers a) Occupational health and safety services under clause 5, Article 72 of the Law on occupational Health and safety (if it is leased) |
Name of service provider |
|
b) Health services under clause 5, Article 73 of the Law on occupational Health and safety (if it is leased) |
Name of service provider |
|
|
12 |
Date of assessment of occupational health and safety risk |
mm/yy |
|
13 |
Assessment of risk mitigation measures prescribed in Article 7 of Decree No.39/2016/ND-CP |
Yes/no |
|
If yes, a) Number of risks identified during the assessment |
Risks |
|
|
b) Number of risks mitigated in reported year |
Risks |
|
B |
Initial risk assessment at the beginning of the production or business5 (if any) |
||||
No. |
Risks identified during the assessment |
Severity |
Mitigation measures |
Mitigation measure executors |
Date of execution of mitigation measures |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
______________
Instructions:
- Name of business entity (1) and business lines (2): according to the Business registration Certificate
- Types of business (3): According to the regulated entities of this Circular. To be specific:
o State-owned enterprise
o Limited liability company
o Joint-stock company/Joint-stock company with over 51% capital owned by the State
o Private enterprise
o Foreign invested enterprise/ wholly-owned enterprise
o Partnership
o Cooperative
o Others
- Supervisory authorities (4):
Name of parent companies or economic groups, if the business entity is a member;
Name of holding companies, if the business entity is an affiliate to the holding companies
Name of regulatory authorities, if the business entity is affiliated to the regulatory authority;
Name of governing authority, if the business entity is affiliated to the Ministry or Ministerial-level agencies;
Leave it blank if the business entity is not mentioned above.
- Report on occupational health and safety risk assessment prior to the operation (5): Only business entities carrying out comprehensive risk assessment fill Part B.
(Issued together with the Circular No.07/2016/TT-BLDTBXH dated May 15, 2016 by the Minister of Labor, War Invalids and Social Affairs)
PEOPLE’S COMMITTEE OF PROVINCE: …………….
DEPARTMENT OF LABOR, WAR INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS ……………………
To: Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs
REPORT ON OCCUPATIONAL HEALTH AND SAFETY OF BUSINESS ENTITIES WIHIN THE PROVINCE
[Year]:…………
No. |
Elements (in reported period) |
Unit |
Types of business |
|||||||
State-owned enterprises |
Limited liability companies |
Joint-stock companies |
Private companies |
foreign-invested enterprises |
Cooperatives |
partnership |
|
|||
1 |
Number of business entities submitted reports |
Entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Workers |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1. Total workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Including: + Workers in charge of occupational health and safety |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Workers in charge of healthcare |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Female workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Workers working in hazardous environment ( working environment class IV, V and VI) |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+Minor workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Workers aged under 15 |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+Disabled workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Elderly workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Occupational accidents |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Total number of accidents |
Accident |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+Number of occupational accidents that resulted in death |
Accident |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Total people suffering from occupational accidents |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Number of deaths therein |
Death |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Occupational accident expense |
Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Financial damage due to occupational accidents |
Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of working days lost due to occupational accidents |
day |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Occupational diseases |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Total number of workers suffering from occupational diseases up to the date of reporting |
Death |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Number of workers newly catching occupational diseases |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of workers off due to occupational diseases |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of early retirees due to occupational diseases |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Annual expense for occupational diseases |
Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
Worker’s health classification |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Class I |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Class II |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Class III |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Class IV |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Class V |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
Occupational health and safety education and training |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
a) number of trained workers with class I health/ total number of existing class-I -health workers |
Person/person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) number of trained workers with class II health/ total number of existing class-II -health workers |
Person/person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c) number of trained workers with class III health/ total number of existing class-III-health workers |
Person/person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Including: - Number of self-trained workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of workers trained by training institutions |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d) number of trained workers with class IV health/ total number of existing class-IV-health workers |
Person/person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
dd) Number of trained workers with class V health/ total number of existing class-V-health workers |
Person/person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e) Number of trained workers with class VI health/ total number of existing class-VI-health workers |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g) Training expenses |
Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
Machineries, materials and equipment required to strictly conform to occupational safety and hygiene in use |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Quantity |
Unit |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+Number of machineries, materials and equipment required to strictly conform to occupational safety and hygiene in use |
Unit |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Number of those inspected |
Unit |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Number of those not inspected yet |
Unit |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+ Number of those declared |
Unit |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
+Number of those not declared yet |
Unit |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
Working time, tea-break |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of workers working overtime |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Total annual overtime hours |
Hours |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of business entities whose overtime is over 30 hours |
Hours |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
Benefits in kind |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Total beneficiaries |
Person |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Total expenses |
Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Working environment monitoring |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Samples for monitoring |
Sample |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of unsatisfactory samples |
Sample |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Permissible number of unsatisfactory samples /Total samples +Temperature + Dust +Noise + ... |
Sample/sample |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
Expenses for occupational safety and hygiene plan execution |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Safety measures |
Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Hygiene measures |
-Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Personal protective equipment |
-Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Provision of healthcare for workers |
-Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Occupational safety and hygiene training and propagation |
-Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Occupational health and safety risk assessment |
-Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Other expenses |
-Million dong |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12 |
Number of business entities leasing occupational health and safety services in the reported year. |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
13 |
Number of business entities self-carrying out occupational health and safety under clause 5, Article 72 of the Law on occupational Health and safety |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
14 |
Number of business entities providing occupational health and safety services in the reported year. |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
15 |
Number of business entities self-carrying out health services under clause 5, Article 73 of the Law on occupational Health and safety |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
16 |
Number of business entities self-assessing the implementation of occupation safety and health in the reported year |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
17 |
Number of business entities assessing risk mitigation measures prescribed in Article 7 of Decree No.39/2016/ND-CP |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
Including: - Number of risks identified during the reported year |
Risks |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Number of risks mitigated in reported year |
Risks |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
18 |
Number of business entities undergoing inspections of occupational health and safety |
Business entity |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…………...............[Location and date]........ |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực