Quyết định 48/2006/QĐ-BTC Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số hiệu: | 48/2006/QĐ-BTC | Loại văn bản: | Quyết định |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính | Người ký: | Trần Văn Tá |
Ngày ban hành: | 14/09/2006 | Ngày hiệu lực: | 23/10/2006 |
Ngày công báo: | 08/10/2006 | Số công báo: | Từ số 13 đến số 14 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Kế toán - Kiểm toán | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2017 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG |
1. "Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa” áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã.
Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa không áp dụng cho DNNN, công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên, công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng.
Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Doanh nghiệp có quy mô vừa có thể áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 nhưng phải thông báo cho cơ quan Thuế quản lý doanh nghiệp mình và phải thực hiện ổn định ít nhất trong thời gian là 2 năm. Trường hợp chuyển đổi trở lại áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thực hiện từ đầu năm tài chính và phải thông báo lại cho cơ quan Thuế.
Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như: Điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán... được áp dụng chế độ kế toán đặc thù do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa là công ty con thực hiện chế độ kế toán theo quy định của công ty mẹ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng chế độ kế toán này nếu có nhu cầu sửa đổi, bổ sung thì phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện.
2. Chế độ kế toán doanh nhiệp nhỏ và vừa được xây dựng trên cơ sở áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực kế toán thông dụng, áp dụng không đầy đủ 12 chuẩn mực kế toán và không áp dụng 7 chuẩn mực kế toán do không phát sinh ở doanh nghiệp nhỏ và vừa hoặc do quá phức tạp không phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bảng kèm theo).
2.1. Các chuẩn mực kế toán áp dụng đầy đủ
STT |
Số hiệu và tên chuẩn mực |
1 |
CM số 01 - Chuẩn mực chung |
2 |
CM số 05 - Bất động sản đầu tư |
3 |
CM số 14 - Doanh thu và thu nhập khác |
4 |
CM số 16 - Chi phí đi vay |
5 |
CM số 18 - Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng |
6 |
CM số 23 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm |
7 |
CM số 26 - Thông tin về các bên liên quan |
2.2. Các chuẩn mực kế toán áp dụng không đầy đủ
STT |
Số hiệu và tên chuẩn mực |
Nội dung không áp dụng |
1 |
CM số 02- Hàng tồn kho |
Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định theo công suất bình thường máy móc thiết bị. |
2 |
CM số 03- TSCĐ hữu hình |
Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao. |
3 |
CM số 04 TSCĐ vô hình |
|
4 |
CM số 06 - Thuê tài sản |
Bán và thuê lại tài sản là thuê hoạt động. |
5 |
CM số 07- Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết |
Phương pháp vốn chủ sở hữu. |
6 |
CM số 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh |
- Phương pháp vốn chủ sở hữu; - Trường hợp bên góp vốn liên doanh góp vốn bằng tài sản, nếu bên góp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản thì bên góp vốn liên doanh chỉ được hạch toán phần lãi hoặc lỗ có thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên góp vốn liên doanh khác; - Trường hợp bên góp vốn liên doanh bán tài sản cho liên doanh: Nếu bên góp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản và tài sản này được liên doanh giữ lại chưa bán cho bên thứ ba độc lập thì bên góp vốn liên doanh chỉ được hạch toán phần lãi hoặc lỗ có thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên góp vốn liên doanh khác. Nếu liên doanh bán tài sản này cho bên thứ ba độc lập thì bên góp vốn liên doanh được ghi nhận phần lãi, lỗ thực tế phát sinh từ nghiệp vụ bán tài sản cho liên doanh. |
7 |
CM số 10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái |
Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài. |
8 |
CM số 15 - Hợp đồng xây dựng |
Ghi nhận doanh thu, chi phí hợp đồng xây dựng trong trường hợp nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch. |
9 |
CM số 17- Thuế thu nhập doanh nghiệp |
Thuế thu nhập hoãn lại. |
10 |
CM số 21- Trình bày báo cáo tài chính |
Giảm bớt các yêu cầu trình bày trong báo cáo. |
11 |
CM số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ |
Chỉ khuyến khích áp dụng chứ không bắt buộc |
12 |
CM số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót |
Áp dụng hồi tố đối với thay đổi chính sách kế toán. |
2.3. Các chuẩn mực kế toán không áp dụng
STT |
Số hiệu và tên chuẩn mực |
1 |
CM số 11- Hợp nhất kinh doanh. |
2 |
CM số 19- Hợp đồng bảo hiểm. |
3 |
CM số 22- Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự. |
4 |
CM số 25- Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con. |
5 |
CM số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ. |
6 |
CM số 28 – Báo cáo bộ phận. |
7 |
CM số 30- Lãi trên cổ phiếu. |
3. Chữ số, chữ viết, đơn vị tính sử dụng trong kế toán
- Chữ viết sử dụng trong kế toán là tiếng Việt. Chữ số sử dụng trong kế toán là chữ số Ả Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, ... phải đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.
- Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
- Đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa là đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trường hợp có sử dụng đơn vị đo lường khác thì phải quy đổi ra đơn vị đo lường chính thức của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Kỳ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan Thuế biết.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải lập và nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan Nhà nước theo kỳ kế toán năm.
Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau:
- Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính;
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp;
- Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp;
- Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác;
- Đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Sau khi kiểm kê tài sản, doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân và phải phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý vào sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.
Việc kiểm kê phải phản ánh đúng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản. Người lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm kê.
6. Công khai báo cáo tài chính
6.1. Nội dung công khai báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:
- Tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
- Trích lập và sử dụng các quỹ;
- Kết quả hoạt động kinh doanh;
- Thu nhập của người lao động.
6.2. Hình thức và thời hạn công khai báo cáo tài chính
Việc công khai báo cáo tài chính được thực hiện theo các hình thức:
- Phát hành ấn phẩm;
- Thông báo bằng văn bản;
- Niêm yết;
- Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác thời hạn công khai báo cáo tài chính chậm nhất là 120 ngày.
7. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
7.1. Loại tài liệu kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa phải lưu trữ, gồm:
- Chứng từ kế toán;
- Sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp;
- Báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị;
- Tài liệu khác có liên quan đến kế toán như: Các loại hợp đồng; Quyết định bổ sung vốn từ lợi nhuận, phân phối các quỹ từ lợi nhuận; Quyết định miễn giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế; Báo cáo kết quả kiểm kê và đánh giá tài sản; Các tài liệu liên quan đến kiểm tra, thanh tra, kiểm toán; Các tài liệu liên quan đến giải thể, phá sản, chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động, chuyển đổi hình thức sở hữu; Biên bản tiêu huỷ tài liệu kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến kế toán.
7.2. Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
Tài liệu kế toán phải được doanh nghiệp nhỏ và vừa bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng. Người làm kế toán có trách nhiệm bảo quản tài liệu kế toán của mình trong quá trình sử dụng.
Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính theo quy định của pháp luật cho từng loại tài liệu kế toán. Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịch thu, bị mất hoặc bị huỷ hoại thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp tài liệu bị tạm giữ, bị tịch thu, bị mất hoặc bị huỷ hoại. Đối với chứng từ kế toán chỉ có một bản chính nhưng cần phải lưu trữ ở cả hai nơi thì một trong hai nơi được lưu trữ bản chứng từ sao chụp. Chứng từ kế toán sao chụp để lưu trữ phải được chụp từ bản chính và phải có chữ ký và dấu xác nhận của đơn vị lưu bản chính.
Giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán về sự an toàn, đầy đủ và hợp pháp của tài liệu kế toán.
Tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại, sắp xếp thành từng bộ hồ sơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh và theo kỳ kế toán năm.
7.3. Nơi lưu trữ tài liệu kế toán
Tài liệu kế toán của doanh nghiệp nào được lưu trữ tại kho của doanh nghiệp đó. Kho lưu trữ phải có đầy đủ thiết bị bảo quản và điều kiện bảo quản bảo đảm an toàn trong quá trình lưu trữ theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể thuê tổ chức lưu trữ thực hiện lưu trữ tài liệu kế toán trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các bên.
Tài liệu kế toán của doanh nghiệp nhỏ và vừa giải thể, phá sản bao gồm tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lưu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến việc giải thể, phá sản được lưu trữ tại nơi theo quyết định của Giám đốc doanh nghiệp.
Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lưu trữ của các doanh nghiệp được chia, tách thành hai hay nhiều doanh nghiệp mới được xử lý theo quy định sau: Nếu tài liệu kế toán phân chia được cho đơn vị kế toán mới thì phân chia và lưu trữ tại doanh nghiệp mới; nếu tài liệu kế toán không phân chia được thì lưu trữ tại đơn vị kế toán bị chia hoặc bị tách hoặc lưu trữ tại nơi theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định chia, tách doanh nghiệp. Tài liệu kế toán liên quan đến chia, tách thì lưu trữ tại các doanh nghiệp mới chia, tách.
Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lưu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì lưu trữ tại doanh nghiệp nhận sáp nhập.
7.4. Thời hạn lưu trữ tài liệu kế toán
7.4.1.Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 5 năm, gồm:
- Tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành thường xuyên của doanh nghiệp, không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho không lưu trong tập tài liệu kế toán của Phòng Kế toán.
- Tài liệu kế toán khác dùng cho quản lý, điều hành và chứng từ kế toán khác không trực tiếp ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
7.4.2. Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 10 năm, gồm:
- Chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, các sổ kế toán chi tiết, các sổ kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán, biên bản tiêu huỷ tài liệu kế toán và tài liệu khác có liên quan đến ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, trong đó có báo cáo kiểm toán và báo cáo kiểm tra kế toán.
- Tài liệu kế toán liên quan đến thanh lý tài sản cố định.
- Tài liệu kế toán về quá trình đầu tư, bao gồm tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm và tài liệu kế toán về Báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
- Tài liệu kế toán liên quan đến thành lập, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản đơn vị kế toán.
7.4.3. Tài liệu kế toán phải lưu trữ vĩnh viễn quy định như sau:
- Tài liệu kế toán được lưu trữ vĩnh viễn là các tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Việc xác định tài liệu kế toán lưu trữ vĩnh viễn do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp quyết định căn cứ vào tính sử liệu và ý nghĩa lâu dài của tài liệu, thông tin để quyết định cho từng trường hợp cụ thể và giao cho bộ phận kế toán hoặc bộ phận khác lưu trữ dưới hình thức bản gốc hoặc hình thức khác;
- Thời hạn lưu trữ vĩnh viễn phải là thời hạn lưu trữ trên 10 năm cho đến khi tài liệu kế toán bị huỷ hoại tự nhiên hoặc được tiêu huỷ theo quyết định của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán.
7.5. Thời điểm tính thời hạn lưu trữ tài liệu kế toán
Thời điểm tính thời hạn lưu trữ đối với tài liệu quy định tại điểm 7.4 của phần quy định chung Quyết định này được tính từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
8.1. Bố trí kế toán trưởng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đều bố trí người làm kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán. Khi thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa phải bố trí ngay người làm kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán. Trường hợp khuyết kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán thì người có thẩm quyền phải bổ nhiệm ngay kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán mới. Doanh nghiệp có thể bổ nhiệm kế toán trưởng, hoặc phụ trách kế toán hoặc thuê kế toán trưởng.
Khi thay đổi kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán, người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán phải tổ chức bàn giao công việc và tài liệu kế toán giữa kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán cũ và kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán mới, đồng thời thông báo cho các bộ phận có liên quan trong đơn vị và cho ngân hàng nơi mở tài khoản giao dịch biết họ, tên và mẫu chữ ký của kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán mới . Kế toán trưởng mới chịu trách nhiệm về công việc làm của mình kể từ ngày nhận bàn giao công việc. Kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán cũ vẫn phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ, khách quan của thông tin, tài liệu kế toán trong thời gian mình phụ trách.
8.2. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
Người được bố trí làm kế toán trưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết; có ý thức chấp hành pháp luật; chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ bậc trung cấp trở lên và có thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là ba năm.
Người được bố trí làm kế toán trưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa phải có các điều kiện sau đây:
- Không thuộc các đối tượng không được làm kế toán quy định tại Điều 51 của Luật Kế toán;
- Đã qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng và được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng theo quy định của Bộ Tài chính.
8.3. Thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa được thuê doanh nghiệp dịch vụ kế toán hoặc người có đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán làm kế toán hoặc làm kế toán trưởng.
- Người được thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng phải đảm bảo những tiêu chuẩn nghề nghiệp quy định tại các Điều 51, 55, 56 và Điều 57 của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán.
- Người được thuê làm kế toán trưởng phải có đủ các điều kiện:
+ Có chứng chỉ hành nghề kế toán theo quy định tại Điều 57 của Luật Kế toán;
+ Có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng theo quy định của Bộ Tài chính;
+ Có đăng ký kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc có đăng ký hành nghề kế toán trong doanh nghiệp dịch vụ kế toán.
- Người được thuê làm kế toán có trách nhiệm và quyền của người làm kế toán quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 50 của Luật Kế toán. Người được thuê làm kế toán trưởng có trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng quy định tại Điều 54 của Luật Kế toán.
- Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán phải chịu trách nhiệm về việc thuê làm kế toán, thuê làm kế toán trưởng.
1- Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các Tài khoản cấp 1, Tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định trong chế độ kế toán này.
2- Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hoá hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng đơn vị, nhưng phải phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hợp tương ứng.
3- Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa cần bổ sung Tài khoản cấp 1 hoặc sửa đổi Tài khoản cấp 1, cấp 2 trong hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính quy định về tên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện.
4- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể mở thêm Tài khoản cấp 2 và Tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản không có qui định Tài khoản cấp 2, Tài khoản cấp 3 tại Danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa đã quy định trong Quyết định này nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận.
II - DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
TT |
Số hiệu TK |
TÊN TÀI KHOẢN |
GHI CHÚ |
||
Cấp 1 |
Cấp 2 |
Cấp 3 |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 1 TÀI SẢN NGẮN HẠN |
|
1 |
111 |
|
|
Tiền mặt |
|
|
|
1111 |
|
Tiền Việt Nam |
|
|
|
1112 |
|
Ngoại tệ |
|
|
|
1113 |
|
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý |
|
2 |
112 |
|
|
Tiền gửi Ngân hàng |
Chi tiết theo |
|
|
1121 |
|
Tiền Việt Nam |
từng ngân hàng |
|
|
1122 |
|
Ngoại tệ |
|
|
|
1123 |
|
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý |
|
3 |
121 |
|
|
Đầu tư tài chính ngắn hạn |
|
4 |
131 |
|
|
Phải thu của khách hàng |
Chi tiết theo từng khách hàng |
5 |
133 |
|
|
Thuế GTGT được khấu trừ |
|
|
|
1331 |
|
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ |
|
|
|
1332 |
|
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ |
|
6 |
138 |
|
|
Phải thu khác |
|
|
|
1381 |
|
Tài sản thiếu chờ xử lý |
|
|
|
1388 |
|
Phải thu khác |
|
7 |
141 |
|
|
Tạm ứng |
Chi tiết theo đối tượng |
8 |
142 |
|
|
Chi phí trả trước ngắn hạn |
|
9 |
152 |
|
|
Nguyên liệu, vật liệu |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
10 |
153 |
|
|
Công cụ, dụng cụ |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
11 |
154 |
|
|
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
12 |
155 |
|
|
Thành phẩm |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
13 |
156 |
|
|
Hàng hoá |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
14 |
157 |
|
|
Hàng gửi đi bán |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
15 |
159 |
|
|
Các khoản dự phòng |
|
|
|
1591 |
|
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn |
|
|
|
1592 |
|
Dự phòng phải thu khó đòi |
|
|
|
1593 |
|
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 2 TÀI SẢN DÀI HẠN |
|
16 |
211 |
|
|
Tài sản cố định |
|
|
|
2111 |
|
TSCĐ hữu hình |
|
|
|
2112 |
|
TSCĐ thuê tài chính |
|
|
|
2113 |
|
TSCĐ vô hình |
|
17 |
214 |
|
|
Hao mòn TSCĐ |
|
|
|
2141 |
|
Hao mòn TSCĐ hữu hình |
|
|
|
2142 |
|
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính |
|
|
|
2143 |
|
Hao mòn TSCĐ vô hình |
|
|
|
2147 |
|
Hao mòn bất động sản đầu tư |
|
18 |
217 |
|
|
Bất động sản đầu tư |
|
19 |
221 |
|
|
Đầu tư tài chính dài hạn |
|
|
|
2212 |
|
Vốn góp liên doanh |
|
|
|
2213 |
|
Đầu tư vào công ty liên kết |
|
|
|
2218 |
|
Đầu tư tài chính dài hạn khác |
|
20 |
229 |
|
|
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn |
|
21 |
241 |
|
|
Xây dựng cơ bản dở dang |
|
|
|
2411 |
|
Mua sắm TSCĐ |
|
|
|
2412 |
|
Xây dựng cơ bản dở dang |
|
|
|
2413 |
|
Sửa chữa lớn TSCĐ |
|
22 |
242 |
|
|
Chi phí trả trước dài hạn |
|
23 |
244 |
|
|
Ký quỹ, ký cược dài hạn |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 3 NỢ PHẢI TRẢ |
|
24 |
311 |
|
|
Vay ngắn hạn |
|
25 |
315 |
|
|
Nợ dài hạn đến hạn trả |
|
26 |
331 |
|
|
Phải trả cho người bán |
Chi tiết theo đối tượng |
27 |
333 |
|
|
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước |
|
|
|
3331 |
|
Thuế giá trị gia tăng phải nộp |
|
|
|
|
33311 |
Thuế GTGT đầu ra |
|
|
|
|
33312 |
Thuế GTGT hàng nhập khẩu |
|
|
|
3332 |
|
Thuế tiêu thụ đặc biệt |
|
|
|
3333 |
|
Thuế xuất, nhập khẩu |
|
|
|
3334 |
|
Thuế thu nhập doanh nghiệp |
|
|
|
3335 |
|
Thuế thu nhập cá nhân |
|
|
|
3336 |
|
Thuế tài nguyên |
|
|
|
3337 |
|
Thuế nhà đất, tiền thuê đất |
|
|
|
3338 |
|
Các loại thuế khác |
|
|
|
3339 |
|
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác |
|
28 |
334 |
|
|
Phải trả người lao động |
|
29 |
335 |
|
|
Chi phí phải trả |
|
30 |
338 |
|
|
Phải trả, phải nộp khác |
|
|
|
3381 |
|
Tài sản thừa chờ giải quyết |
|
|
|
3382 |
|
Kinh phí công đoàn |
|
|
|
3383 |
|
Bảo hiểm xã hội |
|
|
|
3384 |
|
Bảo hiểm y tế |
|
|
|
3386 |
|
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn |
|
|
|
3387 |
|
Doanh thu chưa thực hiện |
|
|
|
3388 |
|
Phải trả, phải nộp khác |
|
31 |
341 |
|
|
Vay, nợ dài hạn |
|
|
|
3411 |
|
Vay dài hạn |
|
|
|
3412 |
|
Nợ dài hạn |
|
|
|
3413 |
|
Trái phiếu phát hành |
|
|
|
|
34131 |
Mệnh giá trái phiếu |
|
|
|
|
34132 |
Chiết khấu trái phiếu |
|
|
|
|
34133 |
Phụ trội trái phiếu |
|
|
|
3414 |
|
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn |
|
32 |
351 |
|
|
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm |
|
33 |
352 |
|
|
Dự phòng phải trả |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 4 VỐN CHỦ SỞ HỮU |
|
34 |
411 |
|
|
Nguồn vốn kinh doanh |
|
|
|
4111 |
|
Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
|
|
|
4112 |
|
Thặng dư vốn cổ phần |
(Công ty cổ phần) |
|
|
4118 |
|
Vốn khác |
|
35 |
413 |
|
|
Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
|
36 |
418 |
|
|
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu |
|
37 |
419 |
|
|
Cổ phiếu quỹ |
(Công ty cổ phần) |
38 |
421 |
|
|
Lợi nhuận chưa phân phối |
|
|
|
4211 |
|
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước |
|
|
|
4212 |
|
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay |
|
|
|
|
|||
|
|
|
|
||
|
|
|
|
||
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 5 DOANH THU |
|
40 |
511 |
|
|
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ |
|
|
|
5111 |
|
Doanh thu bán hàng hoá |
|
|
|
5112 |
|
Doanh thu bán các thành phẩm |
Chi tiết theo yêu cầu quản lý |
|
|
5113 |
|
Doanh thu cung cấp dịch vụ |
|
|
|
5118 |
|
Doanh thu khác |
|
41 |
515 |
|
|
Doanh thu hoạt động tài chính |
|
42 |
521 |
|
|
Các khoản giảm trừ doanh thu |
|
|
|
5211 |
|
Chiết khấu thương mại |
|
|
|
5212 |
|
Hàng bán bị trả lại |
|
|
|
5213 |
|
Giảm giá hàng bán |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 6 |
|
|
|
|
|
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH |
|
43 |
611 |
|
|
Mua hàng |
Áp dụng cho PP kiểm kê định kỳ |
44 |
631 |
|
|
Giá thành sản xuất |
Áp dụng cho PP kiểm kê định kỳ |
45 |
632 |
|
|
Giá vốn hàng bán |
|
46 |
635 |
|
|
Chi phí tài chính |
|
47 |
642 |
|
|
Chi phí quản lý kinh doanh |
|
|
|
6421 |
|
Chi phí bán hàng |
|
|
|
6422 |
|
Chi phí quản lý doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 7 THU NHẬP KHÁC |
|
48 |
711 |
|
|
Thu nhập khác |
Chi tiết theo hoạt động |
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 8 CHI PHÍ KHÁC |
|
49 |
811 |
|
|
Chi phí khác |
Chi tiết theo hoạt động |
50 |
821 |
|
|
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 9 XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH |
|
51 |
911 |
|
|
Xác định kết quả kinh doanh |
|
|
|
|
|
LOẠI TÀI KHOẢN 0 |
|
|
|
|
|
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG |
|
1 |
001 |
|
|
Tài sản thuê ngoài |
|
2 |
002 |
|
|
Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công |
Chi tiết theo yêu |
3 |
003 |
|
|
Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược |
cầu quản lý |
4 |
004 |
|
|
Nợ khó đòi đã xử lý |
|
5 |
007 |
|
|
Ngoại tệ các loại |
|
1. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa được lập với mục đích sau:
(1) Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm tài chính.
(2) Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự đoán trong tương lai. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra những quyết định về quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước.
2. Đối tượng áp dụng
Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. Các hợp tác xã cũng áp dụng Hệ thống báo cáo tài chính năm quy định tại chế độ kế toán này.
Hệ thống báo cáo tài chính năm này không áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước, công ty TNHH Nhà nước một thành viên, công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán, hợp tác xã nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng.
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành.
3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa
(1) Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
1.1. Báo cáo bắt buộc
- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN
1.2. Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DNN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo tài chính chi tiết khác.
(2) Báo cáo tài chính quy định cho các Hợp tác xã
- Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số B01 – DNN/HTX
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 – DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 – DNN/HTX
(3) Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng báo cáo quy định trong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tượng áp dụng hệ thống báo cáo tài chính này.
Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể bổ sung, các chỉ tiêu cho phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp; Trường hợp có sửa đổi thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.
4. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính
(1) Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:
a. Tất cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tượng áp dụng hệ thống báo cáo tài chính này phải lập và gửi báo cáo tài chính năm theo đúng quy định của chế độ này.
b. Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần và các hợp tác xã thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
c. Đối với doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
(2) Nơi nhận báo cáo tài chính năm được quy định như sau:
|
Nơi nhận báo cáo tài chính |
||
Loại hình doanh nghiệp |
Cơ quan Thuế |
Cơ quan đăng ký kinh doanh |
Cơ quan Thống kê |
Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân. Hợp tác xã |
x
x |
x
x |
x |
II. DANH MỤC VÀ BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH
A. DANH MỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN
Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN
Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN
B. DANH MỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP TÁC XÃ
1. Bảng Cân đối Tài khoản - Mẫu số B01-DNN/HTX
2. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN
3. Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN/HTX
C. MẪU BIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đơn vị:................... Địa chỉ:................... |
|
Mẫu số B 01 - DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày......tháng ... năm ....
Đơn vị tính:.............
TÀI SẢN |
Mã số |
Thuyết minh |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
A |
B |
C |
1 |
2 |
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) |
100 |
|
|
|
I. Tiền và các khoản tương đương tiền |
110 |
(III.01) |
|
|
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn |
120 |
(III.05) |
|
|
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn |
121 |
|
|
|
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) |
129 |
|
(…) |
(...) |
III. Các khoản phải thu ngắn hạn |
130 |
|
|
|
1. Phải thu của khách hàng |
131 |
|
|
|
2. Trả trước cho người bán |
132 |
|
|
|
3. Các khoản phải thu khác |
138 |
|
|
|
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) |
139 |
|
(…) |
(...) |
IV. Hàng tồn kho |
140 |
|
|
|
1. Hàng tồn kho |
141 |
(III.02) |
|
|
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) |
149 |
|
(…) |
(...) |
V. Tài sản ngắn hạn khác |
150 |
|
|
|
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ |
151 |
|
|
|
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước |
152 |
|
|
|
3. Tài sản ngắn hạn khác |
158 |
|
|
|
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) |
200 |
|
|
|
I. Tài sản cố định |
210 |
(III.03.04) |
|
|
1. Nguyên giá |
211 |
|
|
|
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) |
212 |
|
(....) |
(.....) |
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang |
213 |
|
|
|
II. Bất động sản đầu tư |
220 |
|
|
|
1. Nguyên giá |
221 |
|
|
|
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) |
222 |
|
(....) |
(.....) |
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn |
230 |
(III.05) |
|
|
1. Đầu tư tài chính dài hạn |
231 |
|
|
|
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) |
239 |
|
(....) |
(.....) |
IV. Tài sản dài hạn khác |
240 |
|
|
|
1. Phải thu dài hạn |
241 |
|
|
|
2. Tài sản dài hạn khác |
248 |
|
|
|
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) |
249 |
|
(....) |
(.....) |
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) |
250 |
|
|
|
NGUỒN VỐN |
|
|
|
|
A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) |
300 |
|
|
|
I. Nợ ngắn hạn |
310 |
|
|
|
1. Vay ngắn hạn |
311 |
|
|
|
2. Phải trả cho người bán |
312 |
|
|
|
3. Người mua trả tiền trước |
313 |
|
|
|
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước |
314 |
III.06 |
|
|
5. Phải trả người lao động |
315 |
|
|
|
6. Chi phí phải trả |
316 |
|
|
|
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác |
318 |
|
|
|
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn |
319 |
|
|
|
II. Nợ dài hạn |
320 |
|
|
|
1. Vay và nợ dài hạn |
321 |
|
|
|
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm |
322 |
|
|
|
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác |
328 |
|
|
|
4. Dự phòng phải trả dài hạn |
329 |
|
|
|
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430) |
400 |
|
|
|
I. Vốn chủ sở hữu |
410 |
III.07 |
|
|
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu |
411 |
|
|
|
2. Thặng dư vốn cổ phần |
412 |
|
|
|
3. Vốn khác của chủ sở hữu |
413 |
|
|
|
4. Cổ phiếu quỹ (*) |
414 |
|
(....) |
(....) |
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái |
415 |
|
|
|
6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu |
416 |
|
|
|
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối |
417 |
|
|
|
II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi |
430 |
|
|
|
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400 ) |
440 |
|
|
|
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu |
Số cuối năm |
Số đầu năm |
1- Tài sản thuê ngoài |
|
|
2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công |
|
|
3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược |
|
|
4- Nợ khó đòi đã xử lý |
|
|
5- Ngoại tệ các loại |
|
|
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Người lập biểu (Ký, họ tên) |
Kế toán trưởng (Ký, họ tên) |
Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) |
Ghi chú:
(1) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (...).
(2) Các chỉ tiêu không có số liệu thì không phải báo cáo nhưng không được đánh lại "Mã số".
(3) Doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì "Số cuối năm" có thể ghi là "31.12.X"; "Số đầu năm" có thể ghi là "01.01.X".
Đơn vị:................. Địa chỉ:................... |
|
Mẫu số F01 – DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (*)
Năm.....
Đơn vị tính:…………
Số hiệu |
Tên tài khoản |
Số dư đầu năm |
Số phát sinh trong năm |
Số dư cuối năm |
|||
TK |
|
Nợ |
Có |
Nợ |
Có |
Nợ |
Có |
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
(*) Có thể lập cho Tài khoản cấp 1 hoặc cả Tài khoản cấp 1 và Tài khoản cấp 2, chỉ gửi cho cơ quan thuế
|
|
Lập, ngày....... tháng......năm .... |
|
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Giám đốc |
|
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
|
|
|
|
|
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị:................. Địa chỉ:................... |
|
Mẫu số B 02 – DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm ...
Đơn vị tính:............
CHỈ TIÊU |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ |
01 |
IV.08 |
|
|
2. Các khoản giảm trừ doanh thu |
02 |
|
|
|
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) |
10 |
|
|
|
4. Giá vốn hàng bán |
11 |
|
|
|
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) |
20 |
|
|
|
6. Doanh thu hoạt động tài chính |
21 |
|
|
|
7. Chi phí tài chính |
22 |
|
|
|
- Trong đó: Chi phí lãi vay |
23 |
|
|
|
8. Chi phí quản lý kinh doanh |
24 |
|
|
|
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) |
30 |
|
|
|
10. Thu nhập khác |
31 |
|
|
|
11. Chi phí khác |
32 |
|
|
|
12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) |
40 |
|
|
|
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) |
50 |
IV.09 |
|
|
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp |
51 |
|
|
|
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) |
60 |
|
|
|
Lập, ngày ......tháng......năm .....
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Giám đốc |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
Đơn vị:.......................... |
|
Mẫu số B03-DNN |
Địa chỉ:……….............. |
|
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
Năm….
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
A |
B |
C |
1 |
2 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác |
01 |
|
|
|
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ |
02 |
|
|
|
3. Tiền chi trả cho người lao động |
03 |
|
|
|
4. Tiền chi trả lãi vay |
04 |
|
|
|
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp |
05 |
|
|
|
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh |
06 |
|
|
|
7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh |
07 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư |
|
|
|
|
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác |
21 |
|
|
|
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác |
22 |
|
|
|
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác |
23 |
|
|
|
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác |
24 |
|
|
|
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác |
25 |
|
|
|
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác |
26 |
|
|
|
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia |
27 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính |
|
|
|
|
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu |
31 |
|
|
|
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành |
32 |
|
|
|
|
|
|
||
|
|
|
||
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính |
35 |
|
|
|
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu |
36 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính |
40 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần trong năm (50 = 20+30+40) |
50 |
|
|
|
Tiền và tương đương tiền đầu năm |
60 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
61 |
|
|
|
Tiền và tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61) |
70 |
V.11 |
|
|
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Giám đốc |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
Ghi chú: * Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số”.
Đơn vị:....................... |
|
Mẫu số B 03 – DNN |
Địa chỉ:......................... |
|
(Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp) (*)
Năm…..
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu |
Mã số |
Thuyết minh |
Năm nay |
Năm trước |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh |
|
|
|
|
1. Lợi nhuận trước thuế |
01 |
|
|
|
2. Điều chỉnh cho các khoản |
|
|
|
|
- Khấu hao TSCĐ |
02 |
|
|
|
- Các khoản dự phòng |
03 |
|
|
|
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện |
04 |
|
|
|
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư |
05 |
|
|
|
- Chi phí lãi vay |
06 |
|
|
|
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động |
08 |
|
|
|
- Tăng, giảm các khoản phải thu |
09 |
|
|
|
- Tăng, giảm hàng tồn kho |
10 |
|
|
|
- Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) |
11 |
|
|
|
- Tăng, giảm chi phí trả trước |
12 |
|
|
|
- Tiền lãi vay đã trả |
13 |
|
|
|
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp |
14 |
|
|
|
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh |
15 |
|
|
|
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh |
16 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh |
20 |
|
|
|
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư |
|
|
|
|
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác |
21 |
|
|
|
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các tài sản dài hạn khác |
22 |
|
|
|
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác |
23 |
|
|
|
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác |
24 |
|
|
|
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác |
25 |
|
|
|
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác |
26 |
|
|
|
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia |
27 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư |
30 |
|
|
|
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính |
|
|
|
|
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu |
31 |
|
|
|
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành |
32 |
|
|
|
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được |
33 |
|
|
|
4. Tiền chi trả nợ gốc vay |
34 |
|
|
|
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính |
35 |
|
|
|
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu |
36 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính |
40 |
|
|
|
Lưu chuyển tiền thuần trong năm (50 = 20+30+40) |
50 |
|
|
|
Tiền và tương đương tiền đầu năm |
60 |
|
|
|
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ |
61 |
|
|
|
Tiền và tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61)
|
70 |
V.11 |
|
|
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Giám đốc |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
Ghi chú: (*) Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số”.
5. Bản Thuyết minh Báo cáo tài chính
Đơn vị:........................... Địa chỉ:.......................... |
|
Mẫu số B 09 – DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH(*)
Năm ...
I - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1 - Hình thức sở hữu vốn
2 - Lĩnh vực kinh doanh
3 - Tổng số công nhân viên và người lao động
4 - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính
II - Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
1 - Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày .../.../... kết thúc vào ngày.../.../...)
2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
3 - Chế độ kế toán áp dụng
4 - Hình thức kế toán áp dụng
5 - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho;
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ;
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ)
6 - Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng
7- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
8- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
9- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
10- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá
11- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
III – Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng Cân đối kế toán
Đơn vị tính...........
01.Tiền và tương đương tiền |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Tiền mặt - Tiền gửi Ngân hàng - Tương đương tiền |
.... .... .... |
.... .... .... |
Cộng
|
|
|
02. Hàng tồn kho |
Cuối năm |
Đầu năm |
- - Nguyên liệu, vật liệu - Công cụ, dụng cụ - Chi phí SX, KD dở dang - Thành phẩm - Hàng hóa - Hàng gửi đi bán |
.... .... .... .... .... .... |
.... .... .... .... .... .... |
Cộng |
|
|
* Thuyết minh số liệu và giải trình khác (nếu có).............................................................
03 - Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình:
Khoản mục |
Nhà cửa, vật kiến trúc |
Máy móc, thiết bị |
Phương tiện vận tải truyền dẫn |
...
|
TSCĐ hữu hình khác |
Tổng cộng |
(1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình - Số dư đầu năm - Số tăng trong năm Trong đó: + Mua sắm + Xây dựng - Số giảm trong năm Trong đó: + Thanh lý + Nhượng bán + Chuyển sang BĐS đầu tư - Số dư cuối năm (2) Giá trị đã hao mòn luỹ kế - Số dư đầu năm - Số tăng trong năm - Số giảm trong năm - Số dư cuối năm (3) Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình (1-2) - Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm Trong đó: + TSCĐ đã dùng để thế chấp, cầm cố các khoản vay + TSCĐ tạm thời không sử dụng + TSCĐ chờ thanh lý
|
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
* Thuyết minh số liệu và giải trình khác:
- TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng:...........................................................................
- Lý do tăng, giảm: .....................................................................................................
04. Tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình
Khoản mục |
Quyền sử dụng đất |
Quyền phát hành |
Bản quyền, bằng sáng chế |
... |
TSCĐ vô hình khác |
Tổng cộng |
(1) Nguyên giá TSCĐ vô hình |
|
|
|
|
|
|
- Số dư đầu năm |
|
|
|
|
|
|
- Số tăng trong năm Trong đú + Mua trong năm + Tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp - Số giảm trong năm Trong đú: + Thanh lý, nhượng bán + Giảm khỏc |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
- Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
(2) Giá trị hao mòn lũy kế |
|
|
|
|
|
|
- Số dư đầu năm |
|
|
|
|
|
|
- Số tăng trong năm - Số giảm trong năm |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
- Số dư cuối năm |
|
|
|
|
|
|
(3) Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình |
|
|
|
|
|
|
- Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm |
|
|
|
|
|
|
* Thuyết minh số liệu và giải trình khác (Nếu có).............................................................................
* Lý do tăng, giảm: ....................................................................................................
06 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: |
Cuối năm |
Đầu năm |
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp |
..... |
..... |
- Thuế tiêu thụ đặc biệt |
..... |
..... |
- Thuế xuất, nhập khẩu |
..... |
..... |
- Thuế thu nhập doanh nghiệp |
..... |
..... |
- Thuế thu nhập cá nhân |
..... |
..... |
- Thuế tài nguyên |
..... |
..... |
- Thuế nhà đất, tiền thuê đất |
..... |
..... |
- Các loại thuế khác |
..... |
..... |
- Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác |
..... |
..... |
07 - Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu |
Số đầu năm |
Tăng trong năm |
Giảm trong năm |
Số cuối năm |
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
1 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu vốn 2- Thặng dư vốn cổ phần 3- Vốn khác của chủ sở hữu 4- Cổ phiếu quỹ (*) 5- Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6- Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối |
(.....) |
(.....) |
(.....) |
(.....) |
Cộng |
|
|
|
|
* Lý do tăng, giảm: .........................................................................................
IV. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Đơn vị tính.........)
08. Chi tiết doanh thu và thu nhập khác |
Năm nay |
Năm trước |
- Doanh thu bán hàng Trong đó: Doanh thu trao đổi hàng hoá |
..... ..... |
..... ..... |
- Doanh thu cung cấp dịch vụ Trong đó: Doanh thu trao đổi dịch vụ |
..... ..... |
..... ..... |
- Doanh thu hoạt động tài chính |
..... |
..... |
Trong đó: |
|
|
+ Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia |
...... |
...... |
+ Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện + Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện |
...... ...... |
...... ...... |
+ .... |
...... |
...... |
09. Điều chỉnh các khoản tăng, giảm thu nhập chịu thuế TNDN |
Năm nay |
Năm trước |
(1) Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế |
...... |
...... |
(2) Các khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế TNDN (3) Các khoản chi phí không được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN (4) Số lỗ chưa sử dụng (Lỗ các năm trước được trừ vào lợi nhuận trước thuế) |
...... ......
|
...... ......
|
(5) Số thu nhập chịu thuế TNDN trong năm (5 = 1- 2+3-4) |
...... |
...... |
10. Chi phí SXKD theo yếu tố: |
Năm nay |
Năm trước |
Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền |
..... ..... ..... ..... ...... |
...... ...... ...... ..... ..... |
Cộng |
....... |
....... |
V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Đơn vị tính.............)
11- Thông tin về các giao dịch không bằng tiền phát sinh trong năm báo cáo
|
Năm nay |
Năm trước |
- Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính; |
….... |
......... |
- Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu |
….... |
......... |
12 - Các khoản tiền và tương đương tiền doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng:
|
Năm nay |
Năm trước |
- Các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược; |
….... |
......... |
Các khoản khác... |
….... |
......... |
VI- Những thông tin khác
- Những khoản nợ tiềm tàng
- Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
- Thông tin so sánh
- Thông tin khác (2)
VII- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và các kiến nghị:................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
|
|
Lập, ngày ... tháng ... năm ... |
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Giám đốc |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
Ghi chú:
Những chỉ tiêu không có thông tin, số liệu thì không phải trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự các chỉ tiêu.
Doanh nghiệp được trình bày thêm các thông tin khác nếu xét thấy cần thiết cho người sử dụng báo cáo tài chính.
6. Bảng Cân đối tài khoản (Dùng cho Hợp tác xã)
Đơn vị:................. Địa chỉ:................... |
|
Mẫu số B01 – DNN/HTX (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (*)
Năm.....
Đơn vị tính:…………
Số hiệu TK |
Tên tài khoản |
Số dư đầu năm |
Số phát sinh trong năm |
Số dư cuối năm |
|||
|
Nợ |
Có |
Nợ |
Có |
Nợ |
Có |
|
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
(*) Có thể lập cho Tài khoản cấp 1 hoặc cả Tài khoản cấp 1 và Tài khoản cấp 2,
|
|
Lập, ngày....... tháng......năm .... |
|
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Chủ nhiệm HTX |
|
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
|
7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Dùng cho Hợp tác xã)
Mẫu báo cáo này sử dụng theo Mẫu báo cáo số B02-DNN của phần A - Danh mục báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa
8. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (Dùng cho Hợp tác xã)
HTX:.............................. Địa chỉ:.......................... |
|
Mẫu số B 09 – DNN/HTX (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) |
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH(*)
Năm ...
I - Đặc điểm hoạt động của HTX
1 - Lĩnh vực kinh doanh: ..............................................................................................
2 - Tổng số xã viên: .....................................................................................................
3 - Đặc điểm hoạt động của HTX trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính:
II - Chính sách kế toán áp dụng tại HTX
1 - Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày .../.../... kết thúc ngày.../.../...).
2 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:........................................................................
3 - Chế độ kế toán áp dụng:...........................................................................................
4 - Hình thức kế toán áp dụng:.......................................................................................
5 - Phương pháp khấu hao tài sản cố định: ...................................................................
III – Thông tin chi tiết một số khoản mục: (Đơn vị tính...........)
01 - Tình hình tăng, giảm tài sản cố định của HTX:
Khoản mục |
Nhà cửa, vật kiến trúc |
Máy móc, thiết bị |
Phương tiện vận tải, truyền dẫn |
...
|
TSCĐ khác |
Tổng cộng |
(1) Nguyên giá TSCĐ - Số dư đầu năm - Số tăng trong năm Trong đó: + Xã viên góp + Mua sắm + Xây dựng - Số giảm trong năm Trong đó: + Thanh lý + Nhượng bán + ..... - Số dư cuối năm (2) Giá trị đã hao mòn luỹ kế - Số dư đầu năm - Số tăng trong năm - Số giảm trong năm - Số dư cuối năm (3) Giá trị còn lại của TSCĐ (1-2) - Tại ngày đầu năm - Tại ngày cuối năm Trong đó: + TSCĐ đã dùng để thế chấp, cầm cố các khoản vay + TSCĐ tạm thời không sử dụng + TSCĐ chờ thanh lý
|
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
* Thuyết minh số liệu và giải trình khác:
- TSCĐ đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng:.....................................................................
- Lý do tăng, giảm: ...........................................................................................................
02- Tình hình nợ phải thu, phải trả của HTX:
Chỉ tiêu |
Số tiền |
Tình trạng nợ |
Ghi chú |
A |
1 |
2 |
B |
A- Nợ phải thu: |
|
|
|
I. Phải thu của xã viên - ... - ... - ... |
|
|
|
II. Phải thu của khách hàng - ... - ... - ... |
|
|
|
III. Nợ phải thu khác - ... - ... - ... |
|
|
|
B- Nợ phải trả: |
|
|
|
I. Phải trả cho người bán: - ... - ... - ... |
|
|
|
II. Phải trả cho xã viên: - ... - ... - ... |
|
|
|
III. Phải trả nợ vay: |
|
|
|
1. Vay Ngân hàng Vay ngắn hạn Vay dài hạn |
|
|
|
2. Vay đối tượng khác Vay ngắn hạn - Vay dài hạn |
|
|
|
IV. Phải trả khác |
|
|
|
03 - Tình hình tăng, giảm nguồn vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu |
Số đầu năm |
Tăng trong năm |
Giảm trong năm |
Số cuối năm |
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
I. Vốn góp của xã viên 1. Vốn góp theo quy định 2. Vốn góp của xã viên ngoài mức quy định 3. Vốn góp liên doanh, liên kết của tổ chức khác
II. Vốn tích luỹ 1. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu - - - 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
|
|
|
|
|
Cộng (I + II) |
|
|
|
|
04. Chi tiết doanh thu, thu nhập khác và chi phí
Chỉ tiêu |
Các hoạt động của hợp tác xã |
Tổng cộng |
|||||
..... |
..... |
..... |
.... |
.... |
.... |
||
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
... |
10 |
I. Doanh thu II. Thu nhập khác |
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
|
|
|
III. Chi phí 1. Chi phí dở dang đầu kỳ 2. Chi phí phát sinh trong kỳ - Chi phí nguyên liệu, vật liệu - Chi phí lao động - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí khác bằng tiền 3. Chi phí dở dang cuối năm IV. Giá vốn của sản phẩm, hàng hoá xuất bán trong năm V. Chi phí quản lý kinh doanh VI. Lợi nhuận trước thuế (VI = I + II – IV – V) VII. Chi phí thuế TNDN |
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
VIII. Lợi nhuận sau thuế năm nay (VIII = VI – VII) |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
IX. Lợi nhuận năm trước chưa phân phối |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
X. Tổng lợi nhuận được dùng để phân phối |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
1. Chi cho các bên góp vốn |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
2. Trích lập quỹ |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
3. Chia cho xã viên |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
4. Lợi nhuận chưa phân phối |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
VII- Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và các kiến nghị:................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
|
|
Lập, ngày ... tháng ... năm ... |
|
Người lập biểu |
Kế toán trưởng |
Chủ nhiệm HTX |
|
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên) |
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
|
1 - Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
2 - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ở đơn vị đều phải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực khách quan vào chứng từ kế toán.
3 - Mẫu chứng từ kế toán gồm:
a) Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc là mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị như tiền gồm: Phiếu thu, phiếu chi, séc, biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu, công trái, các loại hoá đơn bán hàng và mẫu chứng từ bắt buộc khác. Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Đơn vị kế toán phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế toán cụ thể.
b) Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị.
4 - Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, gồm:
- Chứng từ kế toán ban hành theo CĐKT doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương;
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho;
+ Chỉ tiêu bán hàng;
+ Chỉ tiêu tiền tệ;
+ Chỉ tiêu TSCĐ.
- Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác (Mẫu và hướng dẫn lập áp dụng theo các văn bản đã ban hành).
5 - Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau đây:
- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán;
Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có thêm chỉ tiêu định khoản kế toán.
6 - Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liên theo quy định. Việc ghi chép chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố, gạch bỏ phần để trống, không được tẩy xoá, sửa chữa trên chứng từ. Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ, không xé rời ra khỏi cuống.
7 - Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
- Giám đốc và kế toán trưởng đơn vị ký trên chứng từ trắng, mẫu in sẵn;
- Chủ tài khoản và kế toán trưởng ký séc trắng;
- Xuyên tạc nội dung kinh tế của chứng từ;
- Sửa chữa, tẩy xoá trên chứng từ kế toán;
- Hủy bỏ chứng từ khi chưa được phép;
- Hợp pháp hóa chứng từ kế toán.
8- Ký chứng từ kế toán
Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước đó.
Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán để giao dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưởng được thay bằng chữ ký của người phụ trách kế toán của đơn vị đó. Người phụ trách kế toán phải thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định cho kế toán trưởng.
Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp (Giám đốc) hoặc người được uỷ quyền, của kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) và dấu đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại ngân hàng. Chữ ký của kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký trong “Sổ đăng ký mẫu chữ ký của doanh nghiệp”.
Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) không được ký “thừa uỷ quyền” của người đứng đầu doanh nghiệp. Người được uỷ quyền không được uỷ quyền lại cho người khác.
Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người được uỷ quyền), Giám đốc (và người được uỷ quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Thủ trưởng đơn vị (hoặc người được uỷ quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần. Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.
Không được ký chứng từ kế toán khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của người ký.
Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do Giám đốc doanh nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, an toàn tài sản.
9 - Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán
- Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng đơn vị quy định. Chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ;
+ Kiểm tra chứng từ kế toán ;
+ Ghi sổ kế toán;
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
10 - Nội dung của việc kiểm tra chứng từ kế toán, gồm:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, phản ánh trên chứng từ;
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán;
- Kiểm tra việc chấp hành qui chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm tra, xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế.
Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế, tài chính của Nhà nước và đơn vị, phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho...), đồng thời báo ngay cho Giám đốc và kế toán trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.
Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và con số không rõ ràng, thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại hoặc báo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh, sau đó mới dùng làm căn cứ ghi sổ.
11- Dịch chứng từ kế toán ra tiếng Việt
Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài, khi sử dụng để ghi sổ kế toán ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt. Những chứng từ ít phát sinh hoặc nhiều lần phát sinh nhưng có nội dung không giống nhau thì phải dịch toàn bộ nội dung chứng từ kế toán. Những chứng từ phát sinh nhiều lần, có nội dung giống nhau thì bản đầu phải dịch toàn bộ, từ bản thứ hai trở đi chỉ dịch những nội dung chủ yếu như: Tên chứng từ, tên đơn vị và cá nhân lập, tên đơn vị và cá nhân nhận, nội dung kinh tế của chứng từ, chức danh của người ký trên chứng từ... Người dịch phải ký, ghi rõ họ tên và chịu trách nhiệm về nội dung dịch ra tiếng Việt. Bản chứng từ dịch ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài.
12 - Lưu trữ chứng từ kế toán
- Chứng từ kế toán đã sử dụng phải được sắp xếp, phân loại, bảo quản và lưu trữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của Nhà nước.
Thời hạn lưu giữ chứng từ kế toán (Xem quy định tại điểm 8.4, Phần I – Quy định chung).
- Mọi trường hợp mất chứng từ gốc đều phải báo cáo với Giám đốc và kế toán trưởng đơn vị biết để có biện pháp xử lý kịp thời. Riêng trường hợp mất hoá đơn bán hàng, biên lai, séc trắng phải báo cáo cơ quan thuế hoặc cơ quan công an địa phương số lượng hoá đơn mất, hoàn cảnh bị mất để có biện pháp xác minh, xử lý theo luật pháp. Đồng thời phải sớm có biện pháp thông báo và vô hiệu hoá chứng từ bị mất.
13 - Quy định về sử dụng và quản lý biểu mẫu chứng từ kế toán
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải áp dụng chế độ chứng từ kế toán này. Trong quá trình thực hiện, đối với mẫu chứng từ kế toán bắt buộc, các đơn vị không được bớt nội dung hoặc sửa đổi biểu mẫu. Nếu cần sửa đổi phải có sự thoả thuận bằng văn bản với Bộ Tài chính và phải được Bộ Tài chính chấp thuận trước khi thực hiện.
- Mẫu in sẵn chứng từ phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư hỏng, mục nát. Những chứng từ thuộc chỉ tiêu bán hàng như Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ... được quản lý theo chế độ quản lý, sử dụng ấn chỉ.
- Các doanh nghiệp có sử dụng chứng từ điện tử cho hoạt động kinh tế, tài chính và ghi sổ kế toán thì phải tuân thủ theo quy định của các văn bản pháp luật về chứng từ điện tử.
14 - In và phát hành biểu mẫu chứng từ kế toán
- Các doanh nghiệp khi in biểu mẫu chứng từ thuộc loại chứng từ kế toán bắt buộc phải theo đúng nội dung thiết kế biểu mẫu quy định trong chế độ này.
Biểu mẫu chứng từ kế toán là các loại hoá đơn, phiếu xuất, bảng kê,... liên quan đến việc tính thuế do Bộ Tài chính thống nhất phát hành. Đơn vị nào có nhu cầu tự in phải được Bộ Tài chính (Tổng cục thuế) chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện và phải đăng ký số chứng từ theo sê-ri của Bộ Tài chính.
- Chứng từ kế toán có thể được in bằng 2 thứ tiếng: Tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Các nhà in không được tự động thay đổi nội dung các biểu mẫu, không được nhận in các biểu mẫu chứng từ kế toán trái với quy định trong chế độ này.
TT |
TÊN CHỨNG TỪ |
SỐ HIỆU |
TÍNH CHẤT |
|
|
|
|
BB (*) |
HD (*) |
|
A- CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH NÀY |
|
||
|
I- Lao động tiền lương |
|
|
|
1 |
Bảng chấm công |
01a-LĐTL |
|
x |
2 |
Bảng chấm công làm thêm giờ |
01b-LĐTL |
|
x |
3 |
Bảng thanh toán tiền lương |
02-LĐTL |
|
x |
4 |
Bảng thanh toán tiền thưởng |
03-LĐTL |
|
x |
5 |
Giấy đi đường |
04-LĐTL |
|
x |
6 |
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành |
05-LĐTL |
|
x |
7 |
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ |
06-LĐTL |
|
x |
8 |
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài |
07-LĐTL |
|
x |
9 |
Hợp đồng giao khoán |
08-LĐTL |
|
x |
10 |
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán |
09-LĐTL |
|
x |
11 |
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương |
10-LĐTL |
|
x |
12 |
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội |
11-LĐTL |
|
x |
|
II- Hàng tồn kho |
|
|
|
1 |
Phiếu nhập kho |
01-VT |
|
x |
2 |
Phiếu xuất kho |
02-VT |
|
x |
3 |
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá |
03-VT |
|
x |
4 |
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ |
04-VT |
|
x |
5 |
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá |
05-VT |
|
x |
6 |
Bảng kê mua hàng |
06-VT |
|
x |
7 |
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ |
07-VT |
|
x |
|
III- Bán hàng |
|
|
|
1 |
Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi |
01-BH |
|
x |
2 |
Thẻ quầy hàng |
02-BH |
|
x |
3 |
Bảng kê mua lại cổ phiếu |
03-BH |
|
x |
4 |
Bảng kê bán cổ phiếu |
04-BH |
|
x |
|
IV- Tiền tệ |
|
|
|
1 |
Phiếu thu |
01-TT |
x |
|
2 |
Phiếu chi |
02-TT |
x |
|
3 |
Giấy đề nghị tạm ứng |
03-TT |
|
x |
4 |
Giấy thanh toán tiền tạm ứng |
04-TT |
|
x |
5 |
Giấy đề nghị thanh toán |
05-TT |
|
x |
6 |
Biên lai thu tiền |
06-TT |
x |
|
7 |
Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý |
07-TT |
|
x |
8 |
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) |
08a-TT |
|
x |
9 |
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý) |
08b-TT |
|
x |
10 |
Bảng kê chi tiền |
09-TT |
|
x |
|
V- Tài sản cố định |
|
|
|
1 |
Biên bản giao nhận TSCĐ |
01-TSCĐ |
|
x |
2 |
Biên bản thanh lý TSCĐ |
02-TSCĐ |
|
x |
3 |
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành |
03-TSCĐ |
|
x |
4 |
Biên bản đánh giá lại TSCĐ |
04-TSCĐ |
|
x |
5 |
Biên bản kiểm kê TSCĐ |
05-TSCĐ |
|
x |
6 |
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ |
06-TSCĐ |
|
x |
|
B- CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC |
|||
1 |
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH |
|
|
x |
2 |
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản |
|
|
x |
3 |
Hoá đơn Giá trị gia tăng |
01GTKT-3LL |
x |
|
4 |
Hoá đơn bán hàng thông thường |
02GTGT-3LL |
x |
|
5 |
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ |
03 PXK-3LL |
x |
|
6 |
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý |
04 HDL-3LL |
x |
|
7 |
Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính |
05 TTC-LL |
x |
|
8 |
Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn |
04/GTGT |
x |
|
9 |
.......................... |
|
|
|
Ghi chú:
(*) BB: Mẫu bắt buộc
(*) HD: Mẫu hướng dẫn
1. Sổ kế toán
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán trong lĩnh vực kinh doanh, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và Chế độ kế toán này.
2. Các loại sổ kế toán
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm. Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Nhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký; quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2.1. Sổ kế toán tổng hợp
(a) Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.
Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
(b) Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản.
2.2. Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái.
Số lượng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc. Các doanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết, phù hợp.
3. Hệ thống sổ kế toán
Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một kỳ kế toán năm. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết.
4. Trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế toán
Sổ kế toán phải được quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữ và ghi sổ. Sổ kế toán giao cho nhân viên nào thì nhân viên đó phải chịu trách nhiệm về những điều ghi trong sổ và việc giữ sổ trong suốt thời gian dùng sổ.
Khi có sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, kế toán trưởng phải tổ chức việc bàn giao trách nhiệm quản lý và ghi sổ kế toán giữa nhân viên cũ và nhân viên mới. Biên bản bàn giao phải được kế toán trưởng ký xác nhận.
5. Ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính
Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính.
Trường hợp ghi sổ bằng tay phải theo một trong các hình thức kế toán và mẫu sổ kế toán theo quy định tại Mục II - Các hình thức kế toán. Đơn vị được mở thêm các sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì doanh nghiệp được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng phần mềm kế toán cho phù hợp. Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu kế toán theo quy định. Các sổ kế toán tổng hợp phải có đầy đủ các yếu tố theo quy định của Chế độ sổ kế toán.
- Thực hiện đúng các quy định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa chữa sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và quy định tại Chế độ kế toán này.
- Doanh nghiệp phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện của phần mềm kế toán do Bộ Tài chính quy định tại Thông tư số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của doanh nghiệp.
6. Mở, ghi sổ và khoá sổ kế toán
6.1. Mở sổ
Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm. Đối với doanh nghiệp mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập. Người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng của doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt các sổ kế toán ghi bằng tay trước khi sử dụng, hoặc ký duyệt vào sổ kế toán chính thức sau khi in ra từ máy vi tính.
Sổ kế toán phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn, có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rời. Các tờ sổ khi dùng xong phải đóng thành quyển để lưu trữ.
Trước khi dùng sổ kế toán phải hoàn thiện các thủ tục sau:
Đối với sổ kế toán dạng quyển:
Trang đầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán và kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác.
Sổ kế toán phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, giữa hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai của đơn vị kế toán.
Đối với sổ tờ rời:
Đầu mỗi sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. Các tờ rời trước khi dùng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền ký xác nhận, đóng dấu và ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tờ rời. Các sổ tờ rời phải được sắp xếp theo thứ tự các tài khoản kế toán và phải đảm bảo sự an toàn, dễ tìm.
6.2. Ghi sổ
Việc ghi sổ kế toán nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra đảm bảo các quy định về chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh.
6.3. Khoá sổ
Cuối kỳ kế toán phải khoá sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính. Ngoài ra phải khoá sổ kế toán trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
7. Sửa chữa sổ kế toán
7.1. Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thì không được tẩy xoá làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong các phương pháp sau:
(a) Phương pháp cải chính:
Phương pháp này dùng để đính chính những sai sót bằng cách gạch một đường thẳng xoá bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xoá bỏ ghi con số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa. Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:
- Sai sót trong diễn giải, không liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản;
- Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng.
(b) Phương pháp ghi số âm (còn gọi Phương pháp ghi đỏ):
Phương pháp này dùng để điều chỉnh những sai sót bằng cách: Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để huỷ bút toán đã ghi sai. Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế.
Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:
- Sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do định khoản sai đã ghi sổ kế toán mà không thể sửa lại bằng phương pháp cải chính;
- Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền. Trong trường hợp này được sửa chữa sai sót vào sổ kế toán năm phát hiện ra sai sót theo phương pháp phi hồi tố, hoặc hồi tố theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”;
- Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn con số ghi đúng.
Khi dùng phương pháp ghi số âm để đính chính chỗ sai thì phải lập một “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận.
(c) Phương pháp ghi bổ sung:
Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ. Sửa chữa theo phương pháp này phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ.
7.2. Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính
- Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó trên máy vi tính;
- Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót;
- Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính đều được thực hiện theo “Phương pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung”.
7.3. Khi báo cáo quyết toán năm được duyệt hoặc khi công việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán kết thúc và đã có ý kiến kết luận chính thức, nếu có quyết định phải sửa chữa lại số liệu trên báo cáo tài chính liên quan đến số liệu đã ghi sổ kế toán thì đơn vị phải sửa lại sổ kế toán và số dư của những tài khoản kế toán có liên quan theo phương pháp quy định. Việc sửa chữa được thực hiện trực tiếp trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót, đồng thời phải ghi chú vào trang cuối (dòng cuối) của sổ kế toán năm trước có sai sót (nếu phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) để tiện đối chiếu, kiểm tra.
8. Điều chỉnh sổ kế toán
Trường hợp doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố do phát hiện sai sót trọng yếu trong các năm trước theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót” thì kế toán phải điều chỉnh số dư đầu năm trên sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản có liên quan.
9. Các hình thức sổ kế toán
(a) Doanh nghiệp được áp dụng 1 trong 4 hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán.
(b) Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó, gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế toán.
1. Hình thức kế toán Nhật ký chung
1.1. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Sơ đồ số 01)
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Sơ đồ số 01
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
2.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Sơ đồ số 02)
(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(b) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng (trong quý) kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.
(c) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột “Phát sinh” ở phần Nhật ký |
|
Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các Tài khoản |
|
Tổng số phát sinh Có của tất cả các Tài khoản |
= |
= |
|||
|
|
Tổng số dư Nợ các Tài khoản |
= |
Tổng số dư Có các Tài khoản. |
(d) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Biểu số 02
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI
3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
3.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
3.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ số 03)
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(b) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(c) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Sơ đồ số 03
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ
4. Hình thức kế toán trên máy vi tính
4.1. Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
4.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Sơ đồ số 04)
(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(b) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ số 04
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
III. DANH MỤC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1. Danh mục sổ
Số TT |
Tên sổ |
Ký hiệu |
Hình thức kế toán |
||
Nhật ký chung |
Nhật ký - Sổ Cái |
Chứng từ ghi sổ |
|||
01 |
Nhật ký - Sổ Cái |
S01-DNN |
- |
x |
- |
02 |
Chứng từ ghi sổ |
S02a-DNN |
- |
- |
x |
03 |
Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ |
S02b-DNN |
- |
- |
x |
04 |
Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) |
S02c1-DNN S02c2-DNN |
- |
- |
x x |
05 |
Sổ Nhật ký chung |
S03a-DNN |
x |
- |
- |
06 |
Sổ Nhật ký thu tiền |
S03a1-DNN |
x |
- |
- |
07 |
Sổ Nhật ký chi tiền |
S03a2-DNN |
x |
- |
- |
08 |
Sổ Nhật ký mua hàng |
S03a3-DNN |
x |
- |
- |
09 |
Sổ Nhật ký bán hàng |
S03a4-DNN |
x |
- |
- |
10 |
Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) |
S03b-DNN |
x |
- |
- |
11 |
Bảng cân đối số phát sinh |
S04-DNN |
x |
- |
x |
12 |
Sổ quỹ tiền mặt |
S05a-DNN |
x |
x |
x |
13 |
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt |
S05b-DNN |
x |
x |
x |
14 |
Sổ tiền gửi ngân hàng |
S06-DNN |
x |
x |
x |
15 |
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa |
S07-DNN |
x |
x |
x |
16 |
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa |
S08-DNN |
x |
x |
x |
17 |
Thẻ kho (Sổ kho) |
S09-DNN |
x |
x |
x |
18 |
Sổ tài sản cố định (TSCĐ) |
S10-DNN |
x |
x |
x |
19 |
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng |
S11-DNN |
x |
x |
x |
20 |
Thẻ Tài sản cố định |
S12-DNN |
x |
x |
x |
21 |
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) |
S13-DNN |
x |
x |
x |
22 |
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) bằng ngoại tệ |
S14-DNN |
x |
x |
x |
23 |
Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ |
S15-DNN |
x |
x |
x |
24 |
Sổ chi tiết tiền vay |
S16-DNN |
x |
x |
x |
25 |
Sổ chi tiết bán hàng |
S17-DNN |
x |
x |
x |
26 |
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh |
S18-DNN |
x |
x |
x |
27 |
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ |
S19-DNN |
x |
x |
x |
28 |
Sổ chi tiết các tài khoản |
S20-DNN |
x |
x |
x |
29 |
Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu |
S21-DNN |
x |
x |
x |
30 |
Sổ chi tiết cổ phiếu quỹ |
S22-DNN |
x |
x |
x |
31 |
Sổ chi tiết đầu tư chứng khoán |
S23-DNN |
x |
x |
x |
32 |
Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh |
S24-DNN |
x |
x |
x |
33 |
Sổ chi phí đầu tư xây dựng |
S25-DNN |
x |
x |
x |
34 |
Sổ theo dõi thuế GTGT |
S26-DNN |
x |
x |
x |
35 |
Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại |
S27-DNN |
x |
x |
x |
36 |
Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm |
S28-DNN |
x |
x |
x |
37 |
Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp |
|
|
|
|
Trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán theo từng hình thức kế toán quy định trong Mục II “Các hình thức kế toán” trên đây.
* * *
Chú ý:
(1) Tài liệu hướng dẫn chi tiết "Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa" được lưu hành thành sách do Bộ Tài chính (Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán) phát hành.
(2) Thông tin chi tiết và trả lời vướng mắc về "Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa" xin xem trên Webside: www.vacpa.org.vn.
THE MINISTRY OF FINANCE |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No: 48/2006/QĐ-BTC |
Hanoi, September 14, 2006 |
PROMULGATING ACCOUNTING POLICY FOR SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES
THE MINISTER OF FINANCE
Pursuant to the Law on Accounting No. 03/2003/QH11 on June 17, 2003;
Pursuant to the Government’s Decree No. 129/2004/NĐ-CP dated May 31, 2004 detailing and providing guidance on a number of articles of the Law on Accounting in business;
Pursuant to the Government’s Decree No. 77/2003/NĐ-CP dated July 1, 2003 defining functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Finance;
Pursuant to the Government’s Decree No. 90/2001/NĐ-CP dated November 23, 2001 on support for development of small- and medium-sized enterprises.
At the request of the Director of the Department of Audit and Accounting Regulation and the Chief of Office of the Ministry of Finance,
HEREBY DECIDES:
Article 1. "Accounting policy for small and medium-sized Enterprises" is promulgated which applies to all small and medium-sized enterprises, all economic sectors in the whole country which are limited liability companies, joint-stock company, partnership, private enterprises and cooperatives. Accounting policy for small and medium-sized enterprises includes 5 parts:
Part 1 General Provisions;
Part 2 System of accounts;
Part 3 Financial reporting system;
Part 4 Regulations on accounting vouchers;
Part 5 Regulations on accounting books
Article 2. Small and medium-sized enterprises base on "Accounting policy for small and medium-sized enterprises" issued under this Decision to conduct research, concretize and apply the accounting policy, specific regulation on contents and application of the list of accounts, vouchers, accounting books, selection of types of accounting books and financial statements in accordance with characteristics of production, business and management requirements of each area of operation, each type of enterprise. If there are any amendments and supplements to level-1 account or level-2 account or amendments to financial statements, a written agreement by the Ministry of Finance is a must.
Article 3. Accounting policy for small and medium-sized enterprises does not apply to state-owned enterprises, state-owned one-member limited liability companies, joint-stock company listed on securities market, agricultural cooperatives and credit cooperatives.
Small and medium-sized enterprises which are subsidiaries shall implement accounting policy as stipulated by their parent company.
Small and medium-sized enterprises in specific areas such as: electricity, oil and gas, insurance, securities ... shall apply specific accounting policy issued or approved to issue by the Ministry of Finance.
Article 4. Limited liability companies, joint-stock company unlisted in securities market , partnership and private enterprises which have large size shall apply accounting policy for enterprises issued under the Minister of Finance’s Decision No. 15/2006 / QD-BTC dated March 20, 2006. A small and medium-sized enterprise which applies accounting policy for enterprises issued under Decision No. 15/2006 / QD-BTC dated March 20, 2006 must notify Tax authority which manages such enterprise and must implement the policy stably at least for 2 years. If it changes into accounting policy for small and medium-sized enterprises, it must notify Tax authority again.
Article 5. This Decision takes effect after 15 days from the date of the Official Gazette.
This Decision replaces the Minister of Finance’s Decision No.1177 TC / QD / CDKT dated December 23, 1996 promulgating "accounting policy for small and medium-sized enterprises" and the Minister of Finance’s Decision No.144/2001 / QD-BTC dated December 21, 2001 on “supplementation and amendment of accounting policy for small and medium-sized enterprises issued under Decision No. 1177-TC / QD / CDKT".
Small and medium-sized enterprises shall close their accounting books on December 31, 2006 in order to transfer the old account balance to new account from January 1, 2007 under accounting policy issued under this Decision.
The accounting provisions that are not specified in this Decision shall comply with the Law on Accounting and Decree No. 129/2004 / ND-CP dated May 31, 2004 of the Government on providing instructions on the implementation of a number of articles of the Law on Accounting in business.
Article 6. Department of Taxation in central-affiliated cities and provinces shall cooperate with relevant departments to assist People’s Committee in central-affiliated cities and provinces in providing guidance and inspecting the implementation of accounting policy for small and medium-sized enterprises in administrative division.
The Director of the Department of Audit and Accounting Regulation, the Director of the General Department of Taxation, the Chief of the Ministry Office, the Director of the Department of enterprise finance and the heads of relevant units shall be responsible for guidance, inspection and implementation of this Decision./.
|
PP.MINISTER |
Part 1
GENERAL PROVISIONS
1. "Accounting policy for small and medium-sized Enterprises" applies to all small and medium -scale enterprises of all economic sectors economic sectors in the whole country, including: limited liability companies, joint-stock companies, partnerships, private enterprises and cooperatives
Accounting policy of small and medium-sized enterprises does not apply to state-owned enterprises, state-owned one-member limited liability companies, joint-stock companies listed on securities market, agricultural cooperatives and credit cooperatives.
Limited liability companies, joint-stock companies, partnership and private enterprises having large size shall apply accounting policy of enterprises issued under the Minister of Finance’s Decision No. 15/2006 / QD-BTC dated March 20, 2006. Medium-sized enterprises may apply accounting Policy for enterprises issued under Decision No. 15/2006 / QD-BTC dated March 20, 2006 but must notify Tax authority which manage such enterprises and must implement the policy stably at least for 2 years. If such medium-sized enterprises changes into accounting policy for small and medium-sized enterprises, they must change from the beginning of fiscal year and notify Tax authority again.
Small and medium-sized enterprises in specific areas such as: electricity, oil and gas, insurance, securities ... shall apply specific accounting policy issued or approved to issue by the Ministry of Finance.
Small and medium-sized enterprises which are subsidiaries shall implement accounting policy as stipulated by their parent company.
If small and medium-sized enterprises which apply this accounting policy have a demand for amendment or supplementation, they must gain a written approval from the Ministry of Finance.
2. Accounting policy for small and medium-sized enterprises is formulated based on complete application of 7 common accounting standards, incomplete application of 12 accounting standards and non-application of 7 accounting standards because these standards do not arise in small and medium-sized enterprises or they are too complex and unsuitable for small and medium-sized enterprises (attached table).
2.1 Completely applied accounting standards
No |
Standard’s code and name |
1 |
Standard No. 01- Framework |
2 |
Standard No. 05- Investment property |
3 |
Standard No.14 - Revenue and other income |
4 |
Standard No.16- Borrowing costs |
5 |
Standard No.18- provisions, contingent assets and contingent liabilities |
6 |
Standard No.23- Events arising after the end of the accounting year |
7 |
Standard No.26 – Related parties disclosures |
2.2 Incompletely applied accounting standards
No |
Standard’s code and name |
Unapplied content |
1 |
Standard No.02- Inventories |
Allocation of fixed overheads under normal capacity of machinery. |
2 |
Standard No.03- Tangible fixed assets |
Depreciation period and method |
3 |
Standard No.04- Intangible fixed assets |
|
4 |
Standard No.06 –Leases |
Selling and subleasing operating leased assets |
5 |
Standard No.07 – Accounting for investment in associate companies |
Equity capital method. |
6 |
Standard No.08 – Financial reporting of interest in joint ventures |
- Equity method; - When a venturer contributes assets to a joint venture, if the joint-venture capital contributor has transferred ownership of assets, the venturer should recognise only that portion of the gain or loss which is attributable to the interests of the other venturers. - When a venturer sells assets to a joint venture : Where a venturer has transferred ownership and the assets are retained by the joint venture without selling to an independent third party, the venturer should recognise only that portion of the gain or loss which is attributable to the interests of the other venturers.; Where the joint venture resells the assets to an independent third party, the venturer is entitled to recognise that portion of the actual gain or loss which arises from the sale of asset to Joint Venture. |
7 |
Standard No.10- Effect of fluctuations in foreign exchange rates |
Exchange rate differences arising upon conversion of financial statements of foreign-based establishments. |
8 |
Standard No.15- Construction contracts |
Recording revenues, expenses of construction contract in case contractor is paid according to the schedule. |
9 |
Standard No.17- Corporate income tax |
Deferred income tax. |
10 |
Standard No.21 – Presentation of financial statements |
Reducing the requirements for presentation in the report. |
11 |
Standard No.24- Cash flow statement |
encouraging to apply, not required |
12 |
Standard No.29 – changes of accounting policies, accounting estimates and errors |
Applying retroactive to changes of accounting policy |
2.3 Unapplied accounting standards
No |
Standard’s code and name |
1 |
Standard No. 11 – Business combination |
2 |
Standard No. 11- Insurance contract |
3 |
Standard No. 22 –Additional presentation in financial statement of banks and similar financial institutions. |
4 |
Standard No. 25-Consolidated Financial statements and accounting for investments in subsidiaries |
5 |
Standard No. 27 - Interim financial statements. |
6 |
Standard No. 28 –Segment reporting |
7 |
Standard No. 30- Earning per share |
3. Numerals, language, and unit used in accounting
- Language used in accounting is Vietnamese. The numbers used in accounting are Arabic numerals: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; there must be a dot (.) after the thousand digit, million digit, billion digit, trillion digit, ...; while there must be a comma (,) after the unit digit.
- The currency unit is Vietnam dong (the national symbol is "d" and the international symbol is "VND"). Transactions must be recorded in the original currency and in dong, at the applicable exchange rate, or recorded in the original currency and converted into dong at the applicable exchange rate announced by the State Bank of Vietnam at the time of such transaction in case such transactions is conducted in a foreign currency, unless otherwise prescribed by law; Where a particular form of foreign currency does not have an exchange rate with the dong, it must be converted via a convertible form of foreign currency.
- Item unit and working time unit applies to small and medium-sized enterprises is official units of measurement of the Socialist Republic of Vietnam; if enterprises use any other units of measurement, such units of measurement must be converted into the official measurement units of the Socialist Republic of Vietnam.
4. Accounting period
Accounting period applies to small and medium-sized enterprises is accounting year. An annual accounting year includes twelve months, from January 1 to 31 March of a calendar year. An accounting unit that has its own characteristics of organizations and operation is entitled to choose an annual accounting year that includes full twelve months according to calendar year, starting from the beginning of the first day of a month at the beginning of any one quarter until the end of the last day of the last month of the previous quarter in the following year and then notify the Tax authority.
Small and medium-sized enterprises must prepare and submit financial statements to the State agencies under accounting year.
5. Inventory of assets
Asset inventory is weighing, measuring, counting the number; recognizing and assessing the quality and value of assets, capital at the time of inventory to inspect and compare them with the figures in accounting books.
Small and medium-sized enterprises must inventory assets in the following cases:
- At the end of accounting year, before the financial statements;
- Total division, partial division, consolidation, acquisition, dissolution, termination of their operation, bankruptcy, transfer, package contracting or leasing their enterprises;
- Ownership transformation;
- Occurrence of fires, floods and other unusual damage;
- Revaluation of assets under a decision of competent State agencies;
- Other cases prescribed by law.
After an inventory of assets, enterprises must prepare general reports on inventory results. Where there are differences between the actual inventory data with the data recorded in accounting books, accounting unit must determine the cause and record the differences and treatment results in accounting books before preparing financial statements.
The inventory must recognize the actual assets, asset-forming sources. The person who prepares and signs the general reports on inventory results shall be responsible for the results of the inventory.
6. Disclosure of financial statement
The disclosures in the income statement of small and medium-sized enterprises should include:
- Assets, liabilities and equity;
- setting up and using of funds;
- Income summary;
- Income of workers.
Form and duration of disclosure of financial statements
Financial statement shall be disclosed under the following forms:
- Issuance of publications;
- Written notification;
- Listing;
- Other forms as prescribed by law.
A small and medium-sized enterprise which is a private enterprises or partnership must disclose its annual financial statement within 60 days from the end of accounting year; for other small and medium-sized enterprises, the disclosure period of their financial statements is within 120 days.
7. Preservation of accounting documents
Types of original accounting documents which must be preserved include:
- Accounting vouchers;
- Detailed accounting books, general accounting books;
- Financial statements, administrative accounting reports;
- Other related documents such as: All contracts; approval to convert profit to capital, approval to distribute dividends or to allocate profit to company reserves; decision on tax exemption, reduction, reimbursement, collection of overdue accounts, annual tax settlements; report on results of inventory and evaluation of assets; documents relating to inspection and auditing; documents relating to dissolution, bankruptcy, total division, partial division, acquisition, termination of operation, ownership transformation; documents which relate to the destruction of accounting documents and other documents relating to accounting.
Preservation of accounting documents
Accounting documents must be preserved fully and safely during use. Accountants are responsible for preserving their accounting documents during use.
Accounting documents that are preserved must be originals as prescribed by law for each type of accounting document. If any accounting document is temporarily seized, confiscated, lost or destroyed, a copy of such accounting document and a record of the seizure, confiscation, loss or destruction must be preserved... For an accounting document that has only one original but must be preserved in two places, one of the two places is allowed to preserve its copy. Copied accounting documents for preservation must be taken from the original and must be signed and stamped by the unit that preserves their original.
The Directors of small and medium-sized enterprises are responsible for preserving accounting documents and are responsible for safety, completeness and legality of accounting documents.
Accounting documents that are preserved must be complete, systematic and must be classified and sorted into separate sets of records chronologically and under accounting year.
Preservation place of accounting documents
Enterprises must preserve their accounting documents on their own storages. The storage room should meet conditions for equipment safety for preservation of documents as prescribed by law. An enterprise is permitted to hire a storage service provider. In this circumstance, there must be a signed contract between the enterprise and the storage service provider.
Accounting documents of an small and medium-sized enterprise that are dissolved or bankrupt include documents of the accounting year that are still in preservation period and documents relating to the dissolution, bankruptcy that are preserved in a place decided by the director of the enterprise.
Accounting documents of accounting years that are still in preservation period of an enterprise which is divided into two or more enterprises shall be processed/treated according to the following provisions: If the accounting documents are divisible to the new accounting unit, they shall be preserved in the new enterprise; if the accounting documents are indivisible, they shall be preserved in the dividing accounting unit or in a place decided by agencies that are competent in division of enterprises. Accounting documents relating to the division shall be preserved in the divided enterprise.
Accounting documents of the accounting year that are still in preservation period and accounting documents relating to acquisition of small and medium-sized enterprises shall be preserved in the acquired enterprise.
Preservation period of accounting documents
Accounting documents that must be preserved for 5 years include:
- Accounting documents which relate to management and administration, and which do not directly support book-entries nor elaborate upon financial reports such as note of receipts, note of payments, goods-received note, goods dispatch note shall not included in the file of accounting documents.
- Other accounting documents which relate to management and administration, and which do not directly support book-entries nor elaborate upon financial reports.
Accounting documents that must be preserved for 10 years include:
- Accounting documents which directly support book entries and which elaborate financial reports, detailed comprehensive sheets, detailed accounting books, general accounting books, annual financial statements, records of destruction of archived accounting documents and other documents relating to book entries and elaborating financial reports, audit reports and accounting inspection reports.
- accounting documents which relate to liquidation of fixed assets.
- accounting documents which relate to investment projects; including the accounting documents of the accounting year and accounting documents on settlement report of investment of completed project.
- accounting documents which relate to establishment, division, consolidation, acquisition, ownership transformation, dissolution, termination of operations and bankruptcy of an accounting unit.
Accounting documents that must be preserved indefinitely shall be stipulated as follows:
- Accounting documents that must be preserved indefinitely are ones that have historical or social significance in economy, security and national defense. The legal representative of an enterprise can himself decide which accounting documents must be preserved indefinitely based on the historical characteristics and long term significance of such documents, and he can assign accounting department or another department to preserve them in their original form or other forms.
- indefinite preservation period shall be over 10 years until the accounting documents are damaged naturally or are destroyed under the decision of the legal representative of the accounting unit.
Calculation of preservation period of accounting documents
Preservation period for documents specified in point 7.4 of general provision of this Decision shall be calculated from the end of the accounting year.
Chief accountant
Arrangement of chief accountant
Any small and medium-sized enterprise must appoint chief accountant or accountants. A small and medium-sized enterprise must immediately appoint chief accountants or accountants when it is established.
If the chief accountant or accountant position is vacant, competent persons must appoint immediately new chief accountant or accountant. An enterprise can appoint the chief accountant or accountants or hire chief accountant.
When changing the chief accountant or accountant, legal representative of the accounting unit must ask the former the chief accountant or accountant to transfer his/her work and accounting documents to the new chief accountant or accountant, and notify relevant departments and the bank where the account is opened of name and specimen signature of the Chief Accountant or new accountant. The new chief accountant shall be responsible for his/her work from the date of transfer. The former chief accountant or accountant is still responsible for the accuracy, completeness and objectivity of information and accounting documents during their working time in the accounting unit.
Standards and conditions of chief accountants
The person who is appointed to work as a chief accountant in small and medium-sized enterprises must have professional ethics, honesty and integrity; comply with the law; graduate from technical secondary school or more and have an actual working time in accounting for at least three years.
The person who is appointed to work as a chief accountant in small and medium-sized enterprises must satisfy the following conditions:
- not belong to any category of persons that are not permitted to act as accounting personnel prescribed in Article 51 of the Law on Accounting;
- Having taken chief accountant training course and being issued certificate of chief accountant retraining as prescribed by the Ministry of Finance.
Hiring accountants and chief accountants
- Small and medium-sized enterprises are allowed to hire accounting service providers or persons who have registered for providing accounting service to work as accountants or chief accountants.
- Hired accountant or chief accountant must satisfy professional standards stipulated in Articles 51, 55, 56 and 57 of the Law on Accounting and the documents guiding the implementation of the Law on Accounting.
- Hired chief accountants must meet the following conditions:
Have accounting practice certificate as prescribed in Article 57 of the Law on Accounting;
Have certificate of Chief accountant retraining as prescribed of the Ministry of Finance;
Have registered for providing accounting service or registered for accounting practice in accounting service providers.
- Hired accountants shall have responsibilities and rights as prescribed in Clause 2, Clause 3 of Article 50 of the Law on Accounting. Hired chief accountants shall have responsibilities and rights as prescribed in Article 54 of the Law on Accounting.
- The legal representative of the accounting unit shall be responsible for the hiring of accountants and chief accountants.
Part 2:
SYSTEM OF ACCOUNTS
GENERAL PROVISIONS
Accounts are used for classification and systematization of financial-economic transactions according to economic contents.
System of accounts of small and medium-sized enterprises includes level-1 accounts and level-2 accounts, accounts in the Balance sheet and accounts off-Balance sheet as prescribed in this accounting policy .
Small and medium-sized enterprises should base on the system of accounts defined in accounting Policy for small and medium-sized enterprises to conduct research, apply and elaborate system of accounts in consistence with the characteristics of production, business, management requirements of each unit and contents, structures and accounting methods of the respective control accounts.
If small and medium-sized enterprises need to supplement level-1 accounts or modify level-1 accounts and level-2 accounts in the system of accounts prescribed by the Finance Ministry on description, code, content and accounting method of particular economic transactions, they must gain a written approval from the Ministry of Finance.
Small and medium-sized enterprises may open subaccounts and sub-subaccounts for accounts that do not require subaccount or sub-subaccount in the Chart of accounts under accounting System of small and medium-sized enterprises specified in this Decision in service of the requirements of management of enterprises without requesting the Ministry of Finance for approval.
CHART OF ACCOUNTS UNDER ACCOUNTING SYSTEM
No |
Code |
Description |
NOTE |
||
Level-1 account |
Level-2 account |
Level-3 account |
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
TYPE 1 CURRENT ASSETS |
|
1 |
111 |
|
|
Cash on hand |
|
|
|
1111 |
|
Vietnam Dong |
|
|
|
1112 |
|
Foreign currencies |
|
|
|
1113 |
|
gold, silver, precious metals and jewels |
|
2 |
112 |
|
|
Cash in banks |
Details for each bank |
|
|
1121 |
|
Vietnam Dong |
|
|
|
1122 |
|
Foreign currencies |
|
|
|
1123 |
|
gold, silver, precious metals and jewels |
|
3 |
121 |
|
|
short-term financial investments |
|
4 |
131 |
|
|
Trade receivables |
Details for each customer |
5 |
133 |
|
|
Deductible VAT |
|
|
|
1331 |
|
VAT on purchase of goods and services |
|
|
|
1332 |
|
VAT on purchase of fixed assets |
|
6 |
138 |
|
|
Other receivables |
|
|
|
1381 |
|
Shortage of assets awaiting resolution |
|
|
|
1388 |
|
Other receivables |
|
7 |
141 |
|
|
Advances |
Details for each object |
8 |
142 |
|
|
short-term prepaid expenses |
|
9 |
152 |
|
|
raw materials, materials |
Details for management requirement |
10 |
153 |
|
|
Instruments, tools |
Details for management requirement |
11 |
154 |
|
|
Work in progress |
Details for management requirement |
12 |
155 |
|
|
Finished goods |
Details for management requirement |
13 |
156 |
|
|
Merchandise inventories |
Details for management requirement |
14 |
157 |
|
|
Outward goods on consignment |
Details for management requirement |
15 |
159 |
|
|
Provisions |
|
|
|
1591 |
|
Provision for short-term investments |
|
|
|
1592 |
|
provision for uncollectible receivables |
|
|
|
1593 |
|
provision against devaluation of goods in stock |
|
|
|
|
|
TYPE 2 NON- CURRENT ASSETS |
|
16 |
211 |
|
|
fixed assets |
|
|
|
2111 |
|
Tangible fixed assets |
|
|
|
2112 |
|
Finance lease fixed assets |
|
|
|
2113 |
|
Intangible fixed assets |
|
17 |
214 |
|
|
Depreciation of fixed assets |
|
|
|
2141 |
|
Depreciation of tangible fixed assets |
|
|
|
2142 |
|
Depreciation of finance lease fixed assets |
|
|
|
2143 |
|
Depreciation of intangible fixed assets |
|
|
|
2147 |
|
Depreciation of investment properties |
|
18 |
217 |
|
|
investment properties |
|
19 |
221 |
|
|
Long-term financial investments |
|
|
|
2212 |
|
contributed capital in joint venture |
|
|
|
2213 |
|
investment in associate companies |
|
|
|
2218 |
|
Other long-term financial investments |
|
20 |
229 |
|
|
Provision for long-term investments |
|
21 |
241 |
|
|
Construction in progress |
|
|
|
2411 |
|
purchase of fixed assets |
|
|
|
2412 |
|
Construction in progress |
|
|
|
2413 |
|
Major repairs of fixed assets |
|
22 |
242 |
|
|
Long-term prepaid expenses |
|
23 |
244 |
|
|
Long-term deposits |
|
|
|
|
|
TYPE 3 LIABILITIES |
|
24 |
311 |
|
|
short-term loans |
|
25 |
315 |
|
|
Long-term liabilities at maturity |
|
26 |
331 |
|
|
Trade payables |
Details for each object |
27 |
333 |
|
|
Taxes and other payables to State Budget |
|
|
|
3331 |
|
Value Added Tax (VAT) |
|
|
|
|
33311 |
Output VAT |
|
|
|
|
33312 |
VAT on imported goods |
|
|
|
3332 |
|
Special consumption tax |
|
|
|
3333 |
|
Import and export tax |
|
|
|
3334 |
|
Corporate income tax |
|
|
|
3335 |
|
Personal income tax |
|
|
|
3336 |
|
Tax on use of natural resources |
|
|
|
3337 |
|
Land and housing tax, and rental charges |
|
|
|
3338 |
|
Other taxes |
|
|
|
3339 |
|
Fees, charges and other payables |
|
28 |
334 |
|
|
Payables to employees |
|
29 |
335 |
|
|
Accrued expenses |
|
30 |
338 |
|
|
Other payables |
|
|
|
3381 |
|
Surplus of assets awaiting resolution |
|
|
|
3382 |
|
Trade union fees |
|
|
|
3383 |
|
Social insurance |
|
|
|
3384 |
|
Health insurance |
|
|
|
3386 |
|
Short-term deposits received |
|
|
|
3387 |
|
Unearned revenue |
|
|
|
3388 |
|
Other payables |
|
31 |
341 |
|
|
Long-term loans and liabilities |
|
|
|
3411 |
|
Long-term loans |
|
|
|
3412 |
|
Long-term liabilities |
|
|
|
3413 |
|
Issued bonds |
|
|
|
|
34131 |
Par value of bonds |
|
|
|
|
34132 |
Bond discounts |
|
|
|
|
34133 |
Bond premiums |
|
|
|
3414 |
|
Long-term deposits received |
|
32 |
351 |
|
|
Provision fund for severance allowances |
|
33 |
352 |
|
|
Provisions |
|
|
|
|
|
TYPE 4 OWNER’S EQUITY |
|
34 |
411 |
|
|
Stockholders' equity |
|
|
|
4111 |
|
Owner’s invested equity |
|
|
|
4112 |
|
share premium |
(joint-stock company ) |
|
|
4118 |
|
Other capital |
|
35 |
413 |
|
|
Exchange rate differences |
|
36 |
418 |
|
|
Other equity funds |
|
37 |
419 |
|
|
Treasury shares |
(joint-stock company ) |
38 |
421 |
|
|
Undistributed profit |
|
|
|
4211 |
|
Undistributed profit of previous year |
|
|
|
4212 |
|
Undistributed profit of current year |
|
39 |
431 |
|
|
Bonus and welfare fund |
|
|
|
4311 |
|
Bonus fund |
|
|
|
4312 |
|
Welfare fund |
|
|
|
|
|
TYPE 5 REVENUE |
|
40 |
511 |
|
|
Revenues from sales and service rendered |
|
|
|
5111 |
|
Revenue from sales of merchandises |
|
|
|
5112 |
|
Revenue from sales of finished goods |
Details for management requirement |
|
|
5113 |
|
Revenue from services rendered |
|
|
|
5118 |
|
Other revenue |
|
41 |
515 |
|
|
Financial income |
|
42 |
521 |
|
|
Revenue deductions |
|
|
|
5211 |
|
Trade discounts |
|
|
|
5212 |
|
Sales returns |
|
|
|
5213 |
|
Sales rebates |
|
|
|
|
|
TYPE 6 |
|
|
|
|
|
COSTS OF PRODUCTION AND BUSINESS
|
|
43 |
611 |
|
|
Purchases |
used for periodic inventory systems |
44 |
631 |
|
|
Production costs |
used for periodic inventory systems |
45 |
632 |
|
|
Costs of goods sold |
|
46 |
635 |
|
|
Financial expenses |
|
47 |
642 |
|
|
Business administrative expenses |
|
|
|
6421 |
|
Selling expenses |
|
|
|
6422 |
|
General administration expenses |
|
|
|
|
|
TYPE 7 OTHER INCOME |
|
48 |
711 |
|
|
other income |
Details for operation |
|
|
|
|
TYPE 8 OTHER EXPENSES |
|
49 |
811 |
|
|
other expenses |
Details for operation |
50 |
821 |
|
|
Corporate Income tax expense |
|
|
|
|
|
TYPE 9 INCOME SUMMARY |
|
51 |
911 |
|
|
income summary |
|
|
|
|
|
TYPE 0 |
|
|
|
|
|
BALANCE SHEET ACCOUNTS |
|
1 |
001 |
|
|
Leasehold assets |
|
2 |
002 |
|
|
Materials, goods kept for processing |
Details for management requirement |
3 |
003 |
|
|
Goods received for sale , deposit |
|
4 |
004 |
|
|
Bad debts treated |
|
5 |
007 |
|
|
Foreign currencies |
|
Part 3:
FINANCIAL REPORTING SYSTEM
GENERAL PROVISIONS
1. The purpose of financial reporting
The purpose of financial reporting is to:
(1) Summarize and present generally and comprehensively situation of assets, capital that forms of assets, situation and results of operation of an enterprise in a financial year.
(2) Provide essential economic-financial information for assessing the situation and results of operations, financial situation of an enterprise in the last financial year and forecast for the future.. Information of financial statements is an important basis for owners, investors, current and potential creditors of enterprises to reach decisions on management of operation or investment in enterprises as well as provide information for the macro-management of the State
2. Regulated entities
Financial reporting system is applied to all small and medium –sized enterprises in all economic sectors in the whole country which are limited liability companies, joint-stock companies, partnerships and private enterprises. Cooperatives are also allowed to apply system of annual financial statements defined in this accounting policy.
This system of annual financial statements does not apply to state-owned enterprises, state-owned one-member limited liability companies, joint-stock company listed on securities market, agricultural cooperatives and credit cooperatives.
The preparation and presentation of financial statements of small and medium-sized enterprises in particular sectors shall comply with provisions of accounting policy issued or approved for issuance by the Ministry of Finance.
3. Financial reporting system of small and medium-sized enterprises
(1) Financial statements provided for small and medium-sized enterprises include:
Mandatory reports
- Balance sheet: Form B 01 - DNN
- Income statement: Form B 02 - DNN
- Note to financial statement: Form B 09 - DNN
The financial statement submitted to tax authority must be enclosed with the following table:
- Account balance sheet: Form F 01- DNN
Optional reports (enterprises are encouraged to prepare):
- Cash flow statement: Form B03-DNN
In addition, enterprises may prepare other detailed financial statement to meet requirements for management and direction of their operation.
Financial statements provided for cooperatives include:
- Account balance sheet: Form B01- DNN/HTX
- Income statement: Form B02 - DNN
- Note to financial statement: Form B09- DNN/HTX
Contents, calculation methods and presentation forms of items in each report specified in this policy are applied uniformly to small and medium-sized enterprises subject to this financial reporting system.
During the application, if necessary, enterprises are allowed to supplement items in accordance with each area of operation and management requirements of enterprises; In case of any amendment, it must be approved in writing by the Ministry of Finance.
4. Responsibility, period of preparation and submission of financial statements
Responsibility, deadline of preparation and submission of financial statements:
a. All small and medium-sized enterprises subject to this financial reporting system must prepare and submit annual financial statements in accordance with the provisions of this policy.
b. For limited liability companies, joint stock companies and cooperatives, the deadline to submit annual financial statements is within 90 days from the end of fiscal year.
b. For private enterprises and partnerships, the deadline to submit annual financial statements is within 30 days from the end of fiscal year.
Enterprises may prepare monthly, quarterly financial statements to meet requirements for management of their operations.
Recipient of annual financial statements is defined as follows:
|
Recipient of annual financial statements |
||
Types of enterprise |
Tax authority |
business registration agency |
statistics agency |
limited liability company, joint-stock company, partnership, private enterprise cooperative |
x
x |
x
x |
x |
II. LIST AND FORM OF FINANCIAL STATEMENTS
LIST OF FINANCIAL STATEMENTS OF SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES
Balance sheet - Form B01-DNN
Account balance sheet - Form F01-DNN
Income statement- Form F02-DNN
Cash flow statement - Form B03-DNN
Note to financial statement - Form B09-DNN
LIST OF FINANCIAL STATEMENT OF COOPERATIVES
1. Account balance sheet - Form B01-DNN/HTX
2. Income statement- Form F02-DNN
3. Note to financial statement - Form B09-DNN/HTX
FORMS OF FINANCIAL STATEMENT
1. Balance sheet
Unit:.................. Address:................ |
|
Form B 01 - DNN (Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
BALANCE SHEET
Date..................
Unit:..................
ASSET |
Code |
Note |
Ending |
Beginning |
A |
B |
C |
1 |
2 |
CURRENT ASSETS (100=110+120+130+140+150) |
100 |
|
|
|
Cash and cash equivalents |
110 |
(III.01) |
|
|
Short-term financial investments |
120 |
(III.05) |
|
|
1. short-term financial investments |
121 |
|
|
|
2. Provision for short-term investments |
129 |
|
(…) |
(...) |
III. Short-term receivables |
130 |
|
|
|
1. Trade receivables |
131 |
|
|
|
2. prepayments to suppliers |
132 |
|
|
|
3. Other receivables |
138 |
|
|
|
4. Provision for uncollectible short-term receivables (*) |
139 |
|
(…) |
(...) |
IV. Inventories |
140 |
|
|
|
1. Inventories |
141 |
(III.02) |
|
|
2. provision against devaluation of goods in stock (*) |
149 |
|
(…) |
(...) |
V. Other current assets |
150 |
|
|
|
1. Deductible VAT |
151 |
|
|
|
2. Taxes and other revenues of the State |
152 |
|
|
|
3. Other current assets |
158 |
|
|
|
B-NON- CURRENT ASSETS (200 = 210+220+230+240)
|
200 |
|
|
|
iI. Fixed assets |
210 |
(III.03.04) |
|
|
1. Cost |
211 |
|
|
|
2. Value of accumulated depreciation(*) |
212 |
|
(....) |
(.....) |
3. Cost of construction in progress |
213 |
|
|
|
II. investment properties |
220 |
|
|
|
1. Cost |
221 |
|
|
|
2. Value of accumulated depreciation(*) |
222 |
|
(....) |
(.....) |
III. long-term financial investments |
230 |
(III.05) |
|
|
1. Long-term financial investments |
231 |
|
|
|
2. Provision for long-term investments(*) |
239 |
|
(....) |
(.....) |
IV. Other non-current assets |
240 |
|
|
|
1. long-term receivables |
241 |
|
|
|
2. Other non-current assets |
248 |
|
|
|
3. Provision for uncollective long-term(*) |
249 |
|
(....) |
(.....) |
TOTAL ASSETS (250 = 100 + 200)
|
250 |
|
|
|
CAPITAL |
|
|
|
|
LIABILITIES (300 = 310 + 320)
|
300 |
|
|
|
short-term liabilities |
310 |
|
|
|
1. short-term loans |
311 |
|
|
|
2. Trade payables |
312 |
|
|
|
3. deferred revenues |
313 |
|
|
|
4. Taxes and other payables to State Budget |
314 |
III.06 |
|
|
5. Payables to employees |
315 |
|
|
|
6. Accrued expenses |
316 |
|
|
|
7. Other short-term payables |
318 |
|
|
|
8. Provision for short term payables |
319 |
|
|
|
II. Long-term liabilities |
320 |
|
|
|
1. Long-term loans and liabilities |
321 |
|
|
|
2. Provision fund for severance allowances |
322 |
|
|
|
3. Other long-term payables, receivables |
328 |
|
|
|
4. Provision for long- term payables |
329 |
|
|
|
B- OWNER’S EQUITY (400 = 410+430) |
400 |
|
|
|
I. Owner’s equity |
410 |
III.07 |
|
|
1. Owner’s invested equity |
411 |
|
|
|
2. share premium |
412 |
|
|
|
3. Other capital of owners |
413 |
|
|
|
4. Treasury shares (*) |
414 |
|
(....) |
(....) |
5. Exchange rate differences |
415 |
|
|
|
6. Other equity funds |
416 |
|
|
|
7. undistributed post-tax profits |
417 |
|
|
|
II. Bonus and welfare fund |
430 |
|
|
|
TOTAL RESOURCES (440 = 300 + 400 ) |
440 |
|
|
|
OFF BALANCE SHEET ITEMS
Item |
Ending |
Beginning |
Leasehold assets |
|
|
Materials, goods kept for processing |
|
|
Goods received for sale , deposit |
|
|
Bad debts treated |
|
|
Foreign currencies |
|
|
Date..................
Prepared by (signature, full name) |
Chief accountant (signature, full name) |
Director (signature, full name, stamp) |
Note:
(1) The figures in the items with an asterisk (*) are recorded in negative numbers and in parentheses (...).
(2) The items without figures are not required to report but are not permitted to change the “code”.
(3) The enterprise whose annual accounting period is calendar year (X), the "Ending" can be recorded "31.12.X"; the "Beginning" can be recorded "01.01.X".
2. Account balance sheet:
Unit:.................. Address:........................ |
|
Form F01 - DNN (Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
STATEMENT OF ACCOUNTS (*)
Year…
Unit:..................
Code |
Description |
Beginning balance |
Balance during year |
Ending balance |
|||
TK |
|
Debit |
Credit |
Debit |
Credit |
Debit |
Credit |
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Total |
|
|
|
|
|
|
Note:
(*) It may be used for level-1 account or both level-1 account and level-2 account and shall be only submitted to tax authority
|
|
Date……………. |
|
Prepared by |
Chief accountant |
Director |
|
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
|
|
|
|
|
3. Income statement
Unit:.................. Address:........................ |
|
Form B 02 - DNN (Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
INCOME STATEMENT
Year…
Unit:..................
Item |
Code |
Note |
Current year |
Previous year |
A |
B |
C |
1 |
2 |
1. Revenues from sales and service rendered |
01 |
IV.08 |
|
|
2. Revenue deductions |
02 |
|
|
|
3. Net revenues from sales and service rendered(10 = 01 - 02) |
10 |
|
|
|
4. Costs of goods sold |
11 |
|
|
|
5. Gross revenues from sales and service rendered (20 = 10 - 11) |
20 |
|
|
|
6. Financial income |
21 |
|
|
|
7. Financial expenses |
22 |
|
|
|
- In which: Interest expenses |
23 |
|
|
|
8. Business administrative expense |
24 |
|
|
|
9. Net profit from trading(30 = 20 + 21 - 22 – 24) |
30 |
|
|
|
10. other income |
31 |
|
|
|
11. other expenses |
32 |
|
|
|
12. Other profits (40 = 31 - 32) |
40 |
|
|
|
13. Total profit before tax (50 = 30 + 40) |
50 |
IV.09 |
|
|
14. Corporate Income tax expense |
51 |
|
|
|
15. Profits after corporate income tax (60 = 50 – 51) |
60 |
|
|
|
Date…………….
Prepared by |
Chief accountant |
Director |
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
4. Cash flow statement
Unit:.................. |
|
Form B03-DNN |
Address:........................ |
|
(Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
CASH FLOW STATEMENT
(Under direct method) (*)
Year…
Unit:.................. ...........
Item |
Code |
Note |
Current year |
Previous year |
A |
B |
C |
1 |
2 |
Cash flows from operation |
|
|
|
|
1. revenues from sales and service rendered and other revenues |
01 |
|
|
|
2. Amounts paid to suppliers of goods and services |
02 |
|
|
|
3. Amounts paid to employees |
03 |
|
|
|
4. Interest payments |
04 |
|
|
|
5. Payments of corporate income tax |
05 |
|
|
|
6. Other revenues from operation |
06 |
|
|
|
7. Other payments for operation |
07 |
|
|
|
Net cash flows from operation |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Cash flows from investment |
|
|
|
|
Cash paid for purchase of fixed assets, investment property and other non-current assets |
21 |
|
|
|
Cash received from liquidation, transfer of fixed assets, investment property and other non-current assets |
22 |
|
|
|
Loans, purchase of debt instruments of other entities |
23 |
|
|
|
Collections from borrowers and proceeds from disposal of debt instruments of other entities |
24 |
|
|
|
payments for investments in other entities |
25 |
|
|
|
Proceeds from disposal of investments in other entities |
26 |
|
|
|
Interests and dividends received |
27 |
|
|
|
Cash flows from investing activities |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
|
III. Cash flows from financing activities |
|
|
|
|
Proceeds from share issuance, capital contribution |
31 |
|
|
|
Capital redemption and payments for purchase of treasury shares |
32 |
|
|
|
Drawdown of borrowings |
33 |
|
|
|
Repayments of borrowings |
34 |
|
|
|
Repayments of finance lease liabilities |
35 |
|
|
|
6. Dividends paid to shareholders |
36 |
|
|
|
Net cash flows from financial activities |
40 |
|
|
|
Net cash flows during the year (50=20+30+40) |
50 |
|
|
|
Cash and cash equivalents at the beginning of the year |
60 |
|
|
|
Effect of fluctuations in foreign exchange rates |
61 |
|
|
|
Cash and cash equivalents at the end of the year (70 = 50+60+61) |
70 |
V.11 |
|
|
Date…………….
Prepared by |
Chief accountant |
Director |
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
Note: *The items without figures are not required to report but are not permitted to change the “ code”.
Unit:.................. |
|
Form B 03 - DNN |
Address:........................ |
|
(Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
CASH FLOW STATEMENT
(Under indirect method) (*)
Year…
Unit:.................. ...........
Item |
Code |
Note |
Current year |
Previous year |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Cash flows from operating activities |
|
|
|
|
1. Profit before tax |
01 |
|
|
|
2. Adjustments for |
|
|
|
|
- Depreciation of fixed assets |
02 |
|
|
|
- Provisions |
03 |
|
|
|
- Unrealized foreign exchange gain/ loss |
04 |
|
|
|
- Profits/losses from investing activities |
05 |
|
|
|
- Interest expenses |
06 |
|
|
|
3. Operating income before changes in working capital |
08 |
|
|
|
- Increase/ decrease in receivables |
09 |
|
|
|
- Increase/ decrease in inventories |
10 |
|
|
|
- Increase/decrease in payables (other than interest, corporate income tax) |
11 |
|
|
|
- Increase/Decrease in prepaid expenses |
12 |
|
|
|
- Interest paid |
13 |
|
|
|
- Corporate income tax paid |
14 |
|
|
|
- Other proceeds from operating activities |
15 |
|
|
|
- Other payments for operating activities |
16 |
|
|
|
Net cash flows from operating activities |
20 |
|
|
|
II. Cash flows from investing activities |
|
|
|
|
Cash paid for purchase of fixed assets, investment property and other non-current assets |
21 |
|
|
|
Cash received from liquidation, transfer of fixed assets, investment property and other non-current assets |
22 |
|
|
|
Loans, purchase of debt instruments of other entities |
23 |
|
|
|
Collections from borrowers and proceeds from disposal of debt instruments of other entities |
24 |
|
|
|
5. Payments for investments in other entities |
25 |
|
|
|
6. Proceeds from disposal of investments in other entities |
26 |
|
|
|
7. Interests and dividends received |
27 |
|
|
|
Cash flows from investing activities |
30 |
|
|
|
III. Cash flows from financing activities |
|
|
|
|
Proceeds from share issuance, capital contribution |
31 |
|
|
|
Capital redemption and payments for purchase of treasury shares |
32 |
|
|
|
3. Drawdown of borrowings |
33 |
|
|
|
4. Repayments of borrowings |
34 |
|
|
|
5. Repayments of finance lease liabilities |
35 |
|
|
|
6. Dividends paid to shareholders |
36 |
|
|
|
Net cash flows from financial activities |
40 |
|
|
|
Net cash flows during the year (50=20+30+40) |
50 |
|
|
|
Cash and cash equivalents at the beginning of the year |
60 |
|
|
|
Effect of fluctuations in foreign exchange rates |
61 |
|
|
|
Cash and cash equivalents at the end of the year (70 = 50+60+61)
|
70 |
V.11 |
|
|
Date…………….
Prepared by |
Chief accountant |
Director |
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
Note: (*) The items without figures are not required to report but are not permitted to change the “code”.
5. Notes to financial statement
Unit: Address: |
|
Form B 09 - DNN (Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
NOTES TO FINANCIAL STATEMENT(*)
Year…
Operation features
Investment form
Operating field
Total number of workers
Operation features in the fiscal year that affect the financial statements
II. Accounting policies
Accounting year (starting on ... / ... / ... ending on ... / ... / ...)
Standard currency unit used in accounting
Accounting system
Accounting form
Method of inventory accounting
- Recognition of inventories;
- Method of calculating the value of inventories at the end of period;
- Method of accounting for inventories (perpetual inventory method or periodical inventory method)
Method of applicable fixed asset depreciation
Recognition of borrowing costs
Recognition of accrued expenses
Principles and method of recognition of payable provisions
Recognition of exchange rate differences
Principles and methods of revenue recognition
III. Additional information on the items of balance sheet
Unit:
Cash and cash equivalents |
Closing balance |
Beginning balance |
- Cash - Cash in banks - cash equivalents |
.... .... .... |
.... .... .... |
Total
|
|
|
02. Inventories |
Closing balance |
Beginning balance |
- - raw materials, materials - Instruments, tools - Work in process - Finished goods - Merchandise - Outward goods on consignment |
.... .... .... .... .... .... |
.... .... .... .... .... .... |
Total |
|
|
* Note of other figures and explanations (if any).............................................................
03- Increases /decreases of tangible fixed assets:
Item |
Building and structures |
Machinery and equipment |
Vehicles |
...
|
Other tangible fixed assets |
Total |
Cost of tangible fixed assets - Beginning balance - Increase in year In which: + New purchases + Construction - Decrease in year In which: + disposal +transfer + Transfer to investment property
- Closing balance (2) accumulated depreciation - Beginning balance - Increase in year - Decrease in year - Closing balance Net book values of tangible fixed assets(1-2) - Beginning balance - Closing balance In which: + Fixed assets used as pleaged loans +Temporarily unused fixed assets +Fixed assets awaiting liquidation
|
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....)
(.....)
(.....) |
* Note of other figures and explanations:
- Fully depreciated fixed assets that are still in use: ........................................ ...................................
- Reasons for increase or decrease: .....................................................................................................
04. 04. Increases /decreases of intangible fixed assets
Item |
land use right |
Copyright |
Licence |
... |
Other intangible fixed assets |
Total |
(1)Cost of intangible fixed assets |
|
|
|
|
|
|
- Beginning balance |
|
|
|
|
|
|
- Increase in year In which +Purchase +Internally generation from the enterprise - Decrease in year In which: + disposal, transfer + Other decreases |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
(…)
(…) (…) |
- Closing balance |
|
|
|
|
|
|
(2) Accumulated depreciation |
|
|
|
|
|
|
- Beginning balance |
|
|
|
|
|
|
- Increase in year - Decrease in year |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
(... ) |
- Closing balance |
|
|
|
|
|
|
(3) Net book values of intangible fixed assets |
|
|
|
|
|
|
- Beginning balance - Closing balance |
|
|
|
|
|
|
* Note of other figures and explanations (if any) ..................................... ........................
05 – increase/decrease of investments in other entities: |
Closing balance |
Beginning balance |
(1) Short-term financial investments: - Short-term investment securities - Other short-term financial investments (2) Long -term financial investments: - Investments into jointly controlled entities - Investments into associates - Other long-term financial investments |
..... ...... ...... ..... ...... ...... ...... |
...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... |
Total |
|
|
* Reasons for increase or decrease: ....................................................................................................
06- Taxes and other payables to the State Budget: |
Closing balance |
Beginning balance |
- payable VAT |
..... |
..... |
- Special consumption tax |
..... |
..... |
- Import-export duties |
..... |
..... |
- Corporate income tax |
..... |
..... |
- personal income tax |
..... |
..... |
- severance tax |
..... |
..... |
- Land tax, land rents |
..... |
..... |
- Other taxes |
..... |
..... |
- Charges, fees and other payables |
..... |
..... |
07- Increase/ decreases of owner’s equity:
Item |
Beginning balance |
Increase in year |
Decrease in year |
Closing Balance |
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
Owner’s capital share premium Other capital of owners Treasury shares (*) Exchange rate differences Other equity funds undistributed post-tax profits |
(.....) |
(.....) |
(.....) |
(.....) |
Total |
|
|
|
|
* Reasons for increase or decrease: .........................................................................................
IV. Additional information on the items of income statement
Unit:..................
08. Revenues and other income |
Current year |
Previous year |
- Revenue from sales of merchandises In which: Revenue from merchandise exchange |
..... ..... |
..... ..... |
- Revenue from service provisions In which: revenues from service exchange |
..... ..... |
..... ..... |
- Financial income |
..... |
..... |
In which: |
|
|
Interests and dividends received |
...... |
...... |
+realized foreign exchange gains + Unrealized foreign exchange gains |
...... ...... |
...... ...... |
+ .... |
...... |
...... |
09. Adjustments of increase/ decrease of income subject to Corporate Income Tax |
Current year |
Previous year |
Total profit before tax |
...... |
...... |
(2) income which is not included in income subject to Corporate Income Tax (3) Expenses which are not deducted from income subject to Corporate Income Tax (4) unused losses (loss of the previous year which is deducted from pre-tax profit) |
...... ......
|
...... ......
|
(5) income subject to Corporate Income Tax during year (5 = 1- 2+3-4) |
...... |
...... |
10. Operating expenses: |
Current year |
Previous year |
raw material, material costs Labor costs fixed asset depreciation cost Outside service cost Other costs in cash |
..... ..... ..... ..... ...... |
...... ...... ...... ..... ..... |
Total |
....... |
....... |
V. Additional information on the items of cash flow statement (unit….)
11. Information on non-cash transactions arising during reporting year
|
Current year |
Previous year |
- purchase of assets by receiving liabilities which are directly related to or through finance lease transaction; |
….... |
......... |
- Transfer liabilities into owner’s equity |
….... |
......... |
12 - Cash and cash equivalents that the enterprise holds but is not permitted to use
|
Current year |
Previous year |
- Sums received from deposit; |
….... |
......... |
Other sums... |
….... |
......... |
VI. Other information
- Contingent liabilities
- Events arising after the end of the annual accounting period
- Comparative information
- Other information (2)
VII-Overall assessment of items and recommendations:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
|
|
Date……………. |
Prepared by |
Chief accountant |
Director |
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
Note:
The items without figures are not required to report but are not permitted to change the ordinal number of the items.
The enterprise is allowed to present other information, if it deems necessary for the users of financial statements.
6. Account balance sheet (applied to cooperatives)
Unit: Address: |
|
Form B01- DNN/HTX (Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
ACCOUNT BALANCE SHEET (*)
Year…
Unit:
Code |
Description |
Beginning balance |
Balance during year |
Closing balance |
|||
|
Debit |
Credit |
Debit |
Credit |
Debit |
Credit |
|
A |
B |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Total |
|
|
|
|
|
|
Note:
(*) It may be used for level-1 account or both level-1 account and level-2 account
|
|
Date……………. |
|
Prepared by |
Chief accountant |
Chairman of cooperative |
|
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
|
7. Income statement (applied to cooperatives)
The form of this income statement shall comply with the Form B02-DNN, part A - List of financial statement of small and medium-sized enterprises
8. Notes to financial statement (applied to cooperatives)
Cooperative: Address: |
|
Form B09- DNN/HTX (Issued under the Minister of Finance’s Decision No. 48/2006 / QD-BTC dated September 14, 2006) |
NOTES TO FINANCIAL STATEMENT(*)
Year…
I-Operation features of the cooperative
Operating field: ..............................................................................................
Total members: .....................................................................................................
Operation features of the cooperative in the fiscal year that affect the financial statements:
II. Accounting system in the cooperative
Accounting year (starting on ... / ... / ... ending on ... / ... / ...)
Standard currency unit used in accounting
Accounting system
Accounting form
Method of applicable fixed asset depreciation ...................................................................
III- Details some items: (Unit...)
01- Increases /decreases of fixed assets of the cooperative:
Item |
Building and structures |
Machinery and equipment |
Vehicles |
...
|
Other fixed assets |
Total |
Cost of fixed assets - Beginning balance - Increase in year In which: + Contribution of members +New purchases + Construction - Decrease in year In which: + disposal +transfer + ..... - Closing balance (2) accumulated depreciation value - Beginning balance - Increase in year - Decrease in year - Closing balance (3)Net book values of fixed assets(1-2) - Beginning balance - Closing balance In which: + Fixed assets used as pleaged loans
+Temporarily unused fixed assets +Fixed assets awaiting liquidation
|
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
(.....) (.....) (.....) (.....)
(.....) |
* Note of other figures and explanations:
- Fully depreciated fixed assets that are still in use: ........................................ ...................................
- Reasons for increase or decrease: ...........................................................................................................
02- Debts receivable, liabilities of the cooperative:
Item |
Amount |
condition |
Note |
A |
1 |
2 |
B |
Debts receivable: |
|
|
|
I. Receivable from members - ... - ... - ... |
|
|
|
II. Trade receivables - ... - ... - ... |
|
|
|
III. Other debts receivable - ... - ... - ... |
|
|
|
B-LIABILITIES: |
|
|
|
Trade payables: - ... - ... - ... |
|
|
|
II. Payables for members: - ... - ... - ... |
|
|
|
III. III. loans payable: |
|
|
|
1. Bank loans short-term loans Long-term loans |
|
|
|
2. Borrowings from other entities short-term loans - Long-term loans |
|
|
|
IV. Other payables |
|
|
|
03- Increase/ decrease of owner’s equity:
Item |
Beginning balance |
Increase in year |
Decrease in year |
Closing Balance |
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
I. contributed capital of members 1. contributed capital as stipulated 2. Capital contributed by members outside the specified level 3. Joint venture, associate capital contribution of other organizations II. accumulative capital 1. Other equity funds - - - 2. undistributed post-tax profits
|
|
|
|
|
Total (I+II) |
|
|
|
|
04. Revenues, other income and expenses
Item |
Activities of the cooperative |
Total |
|||||
..... |
..... |
..... |
.... |
.... |
.... |
||
A |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
... |
10 |
I. Revenues II. other income |
|
|
|
|
|
|
|
Total |
|
|
|
|
|
|
|
III. Costs 1. Cost for work in process at the beginning of period 2. Costs arising in the period - raw material, material cost - cost for employees - fixed asset depreciation cost - Other costs in cash 3. Cost for work in process at the end of year IV. Cost price of products, goods sold in year V. Business administrative expense VI. Profit before tax (VI = I + II – IV – V) VII. Corporate income tax expense |
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
x
|
|
VIII. post-tax profits of current year (VIII = VI – VII) |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
IX. Undistributed profit of previous year |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
X. Total profit used for distribution |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
1. Expenditures for capital contributors |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
2. Setting up fund |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
3. Distribution to its members |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
4. Undistributed profit |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
|
VII-Overall assessment of items and recommendations:
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
|
|
Date……………. |
|
Prepared by |
Chief accountant |
Chairman of cooperative |
|
(signature, full name) |
(signature, full name) |
(signature, full name, stamp) |
|
Part 4:
REGULATIONS ON ACCOUNTING VOUCHERS
I-GENERAL PROVISIONS
Accounting vouchers are papers and information carriers recording completed economic, finance transactions as the basis for accounting entries..
All economic, finance transactions arising in production and business in units must be recorded in vouchers and recorded fully, truthly and objectively in accounting vouchers.
Forms of accounting vouchers include:
a) Forms of mandatory accounting vouchers include special ones that are valuable as money such as: note of receipts, note of payments, checks, receipts, charge/ fee tickets, bonds, treasury bills, government bonds , sales invoices and other mandatory vouchers. Forms of mandatory accounting vouchers are stipulated by competent State agencies. Accounting units must comply with forms, contents and methods of recording items which apply uniformly to accounting units or to each specific accounting unit.
b) Guiding forms of accounting vouchers are the ones stipulated by competent State agencies; in addition to the contents specified in the form, accounting units may add items or change the form in accordance with the recording and management requirements of the units.
System of forms of accounting vouchers
System of accounting voucher forms applicable to small and medium-sized enterprises include:
- Accounting vouchers issued under the accounting policy for small and medium-sized enterprises, including 5 items:
+ Labor and wage;
+inventory;
+sales;
+currency;
+Fixed assets.
- Accounting vouchers promulgated in other legal documents (form and guideline are under documents that have been issued)
An accounting voucher must contain all the following details:
- Name and serial number of the vouchers;
- Day, month, year of the vouchers;
- Name and address of the unit or individual that has made the voucher;
- Name and address of the unit or individual that receives the voucher;
- Content of the arising economic and financial transaction;
- Quantity, unit price and amount in figures of economic and financial transaction; total amount in figures and words of the voucher used for collecting and paying money;
- The signature of the voucher maker, approver and persons related to the voucher;
Vouchers used as a direct basis for accounting entries must be added the item of determination of accounts
The accounting vouchers must be made in full copies as prescribed. The vouchers must be recorded clearly, truthfully, fully with all details, and the unfilled-in blanks must be crossed out. There must be no erasion or correction in vouchers. In case of wrong inscription, the wrongly inscribed copy must be deleted but must not be torn away from the counterfoils.
The following acts shall be strictly prohibited:
- signing in blank vouchers and pre-printed forms (Director and Chief accountant of the units).
- Signing blank checks (account holder and chief accountant);
- Distorting the economic content of the voucher;
- Rectifying or erasing accounting vouchers;
- Annulment of vouchers without permission;
- Legalization of accounting vouchers.
Signing accounting vouchers;
All vouchers are valid only when they must be fully signed under the title defined in the vouchers. Electronic vouchers must have electronic signature in accordance with the law. All signatures in accounting vouchers must be signed using a ballpoint pen or pens, must not be signed in red ink or using pencil, signatures in accounting vouchers used for payment must be signed in each copy. The signature on the accounting vouchers of a person must be consistent and must match the signature that was registered under the regulations, if such person did not register for his signature, the signature of current time must match the signature of previous times.
Enterprises which do not appoint chief accountants must appoint an accountant to deal with customer, bank, the signature of chief accountant is replaced by such accountant’s signature. The accountant must comply with tasks, responsibilities and rights prescribed for a chief accountant.
The signature of the head of an enterprise (director) or an authorized person, chief accountant (or an authorized person) and the stamp on the vouchers must match the valid stamp and signature’s sample which is registered at the bank.
The accountant's signature in the voucher must match the signature registered in the "Register of specimen signatures of the enterprise".
Chief accountant (or authorized person) is not allowed to sign the word "authorized" of the head of the enterprise. The authorized person is not allowed to authorize to other people.0}
Enterprises must open the register of specimen signatures of cashiers, storekeepers, accountants, chief accountants (and their authorized persons), directors (and their authorized persons). The register of specimen signatures must be paginated, stamped and managed by the head of the enterprise (or authorized person) in order to facilitate inspection. Each person must sign three specimen signatures in the register.
They are not allowed to sign vouchers when they have not recorded or record insufficiently contents of the voucher under the responsibility of the signatories.
The decentralization of signing in vouchers is stipulated by the Director of enterprise in conformity with the law, requirements for management, ensuring strict control, asset security.
Order for circulation of accounting vouchers
- The order and time limit for circulating the accounting vouchers shall be stipulated by the chief accountant. The accounting vouchers made by the units or sent from outside must all be concentrated at the unit’s accounting department. The accounting department shall have to examine carefully such accounting vouchers which shall be used for making entries in the accounting books only after being examined and verified as true.
- The order for circulation of accounting vouchers shall include the following steps:
+ Making accounting vouchers and recording the arising economic and/or financial transaction in the vouchers;
+ Inspecting the vouchers;
+ Making entries in accounting books;
+ Retaining and preserving accounting vouchers.
The inspection of accounting vouchers shall cover the following contents:
- Inspecting the transparency, truthfulness, adequacy of the items recorded in the vouchers;
- Inspecting the legality, validity of the arising economic and financial transactions;
- Inspecting the accuracy of data and information in the vouchers;
- Inspecting the compliance with the regulation on internal control by the voucher makers, inspectors and approvers for each type of economic and financial transaction.
If acts of violating the unit and State’s economic and financial policies and regulations are detected, upon the inspection of accounting vouchers, the implementation of such accounting vouchers (fund deductions, payment, dispatching…) must be rejected and the violations must be immediately reported to the directors and chief accountants of the units for timely handling according to the current regulations.
For accounting vouchers made not according to the prescribed procedures, contents and/or with unclear figures, the persons responsible for inspection or for book entries must return them or notify such to the units where the vouchers have been made for refilling in or supplementing the procedures and adjustment before they are used as basis for book entries.
Translations vouchers into Vietnamese
The accounting vouchers which are written in a foreign language, when being used to record the accounting books in Vietnam must be translated into Vietnamese. The vouchers that rarely arise or repeatedly arise which have different contents must be translated their entire contents. For vouchers that repeatedly arise and have the same content, the first copy must be translated its entire contents, from the second copy, only main contents such as: name of the vouchers, name of unit or individual making the vouchers, name and individual receiving the vouchers, economic content of the vouchers and titles of the persons signing the vouchers are translated ... The translators must sign and write their full name and must be responsible for the content translated into Vietnamese. The Vietnamese translation must be accompanied with the original in foreign language.
Retaining accounting vouchers
- Accounting vouchers that were used must be sorted, classified , preserved and retained according to regulations on retaining accounting vouchers and documents of the State.
Period of retaining vouchers (See provisions in point 8.4, Part I - General Provisions)
- Losses of original vouchers must be reported to the Director and the chief accountant of the unit for timely handling measures. Particularly for the loss of sales invoices, receipts and blank checks, number of lost invoices, loss circumstances must be reported to the tax authorities or local police security agencies for measures to verify and handle according to the law. Simultaneously measures to notify and neutralize the lost vouchers must be taken.
Regulation on use and management of accounting vouchers
- The small and medium-sized enterprises must apply this regulation on accounting vouchers. During the implementation process, for mandatory accounting vouchers, units are not allowed to remove or rectify the vouchers. If they wish to rectify, they are required to gain the written agreement with the Ministry of Finance and must be approved the Ministry of Finance.
- Pre-printed voucher forms must be preserved carefully must not be damaged or rotten. The vouchers of the sales item such as VAT invoices, sales invoices, goods dispatch and internal transport note ... must be managed under the regulation on management and use of the prints.
- Enterprises that use electronic vouchers for economic, financial transactions and accounting entries must comply with the provisions of the legal documents on electronic vouchers.
Printing and issuing accounting vouchers
- Enterprises that print mandatory vouchers are required to comply with the design set in this policy.
Accounting vouchers such as invoices, dispatching notes, statements, ... relating to tax calculation approved to issue by the Ministry of Finance. Unit that wishes to print itself must gain a written approval from the Ministry of Finance (General Department of Taxation) and must register the number of vouchers according to the series of the Finance Ministry.
- Accounting vouchers can be printed in two languages: Vietnamese and foreign language. The printing-houses are not allowed to automatically change the content of the vouchers or to print accounting vouchers contrary to the provisions in this policy
II. LIST OF ACCOUNTING VOUCHERS
No |
Name of voucher |
Code |
PROPERTY |
|
|
|
|
BB (*) |
HD (*) |
|
A- ACCOUNTING VOUCHERS ISSUED UNDER THIS DECISION |
|
||
|
I-Labor and wage |
|
|
|
1 |
Employee timesheet |
01a-LĐTL |
|
x |
2 |
overtime record sheet |
01b-LĐTL |
|
x |
3 |
Wage payment sheet |
02-LĐTL |
|
x |
4 |
Reward payment sheet |
03-LĐTL |
|
x |
5 |
Travel ticket |
04-LĐTL |
|
x |
6 |
certification note of finished product or work |
05-LĐTL |
|
x |
7 |
Overtime payment sheet |
06-LĐTL |
|
x |
8 |
Outsourcing payment sheet |
07-LĐTL |
|
x |
9 |
package contract |
08-LĐTL |
|
x |
10 |
Report of liquidation/acceptance of package contract |
09-LĐTL |
|
x |
11 |
list of deductions from salary amounts |
10-LĐTL |
|
x |
12 |
Allocation list of salary and social insurance |
11-LĐTL |
|
x |
|
II- Inventories |
|
|
|
1 |
Goods-received note |
01-VT |
|
x |
2 |
Goods dispatch note |
02-VT |
|
x |
3 |
Report of testing materials, tools, products, goods |
03-VT |
|
x |
4 |
Report on remaining materials at the end of period |
04-VT |
|
x |
5 |
Report of inventory of materials, tools, products, goods |
05-VT |
|
x |
6 |
List of purchased goods |
06-VT |
|
x |
7 |
Allocation table of raw materials, materials, tools, instruments |
07-VT |
|
x |
|
III-Sales |
|
|
|
1 |
Payment sheet of goods consigned for agency or deposited |
01-BH |
|
x |
2 |
counter card |
02-BH |
|
x |
3 |
List of repurchased shares |
03-BH |
|
x |
4 |
A list of sold shares |
04-BH |
|
x |
|
IV- Currency |
|
|
|
1 |
Note of receipts |
01-TT |
x |
|
2 |
Note of payments |
02-TT |
x |
|
3 |
written request for advance |
03-TT |
|
x |
4 |
written payment for advance |
04-TT |
|
x |
5 |
written request for payment |
05-TT |
|
x |
6 |
receipts |
06-TT |
x |
|
7 |
List of gold, silver, precious metals and jewels |
07-TT |
|
x |
8 |
List of inventory of funds (used for VND) |
08a-TT |
|
x |
9 |
List of inventory of funds (used for foreign currency, gold, silver, precious metals and jewels) |
08b-TT |
|
x |
10 |
list of payment |
09-TT |
|
x |
|
V-fixed assets |
|
|
|
1 |
Report of transfer and receipt of fixed assets |
01-TSCĐ |
|
x |
2 |
Report of liquidation of fixed assets |
02-TSCĐ |
|
x |
3 |
transfer note of fixed assets of completed great repair |
03-TSCĐ |
|
x |
4 |
Report of revaluation of fixed assets |
04-TSCĐ |
|
x |
5 |
Report of inventory of fixed assets |
05-TSCĐ |
|
x |
6 |
Sheet of calculation and allocation of fixed asset depreciation |
06-TSCĐ |
|
x |
|
B- VOUCHERS ISSUED UNDER OTHER LEGAL DOCUMENTS |
|||
1 |
Certificate of sick leave subject to society insurance allowance. |
|
|
x |
2 |
List of workers taking leave with sickness/ maternity allowance. |
|
|
x |
3 |
Value-Added Invoice |
01GTKT-3LL |
x |
|
4 |
Ordinary sales invoices |
02GTGT-3LL |
x |
|
5 |
Internal transport and goods dispatch note |
03 PXK-3LL |
x |
|
6 |
dispatch note of goods on consignment for agency |
04 HDL-3LL |
x |
|
7 |
finance lease service invoice |
05 TTC-LL |
x |
|
8 |
list of goods purchased without invoices |
04/GTGT |
x |
|
9 |
.......................... |
|
|
|
Note:
(*)BB: mandatory form
(*)HD: guidance form
Part 5:
REGULATIONS ON ACCOUNTING BOOKS
GENERAL PROVISIONS
1. Accounting books
Accounting books are used to record, systematize and retain all of economic and financial transactions having arisen under economic content and time order relating to enterprises.
Enterprises must comply with regulations on accounting books in the Law on Accounting, the Government's Decree No. 129/2004 / ND-CP dated May 31, 2005 providing instructions on the implementation of a number of articles of the Law on Accounting in business, documents providing guidance on the Law on Accounting and this accounting policy.
2. Types of accounting books
Each enterprise has only one accounting book system for an accounting year. Accounting books include general accounting books and detailed accounting books.
The general accounting books include: The ledger, the journal.
The detailed accounting books include: detailed accounting books and cards.
The State prescribes compulsory book forms, contents and methods of making entries for ledgers and journals; prescribes oriented guidance on detailed accounting books and cards.
General accounting books
(a) The Journal is used to record economic and financial transactions arising in each accounting period and in an accounting year according to the time order and reciprocal relations between accounts of such transactions. The accounting data on the Journal must be recorded the total amount arising on the Debit side and the total amount arising on the Credit side of all accounting accounts used at the enterprise.
The Journal must be fully recorded the following factors:
- Day, month of book entry;
- Serial number and date of issuance of accounting vouchers used as basis for book entries;
- Summary of contents of the arising economic, financial transactions;
- Amount of the arising transactions;
(b)The Ledger is used to record economic and financial transactions arising in the accounting period and an accounting year (according to accounting accounts prescribed in the accounting account system applicable to small and medium-sized enterprises). The accounting data on the Ledger must be recorded the situation on assets, capital sources, situation and results of production and business operation of the enterprise. The Ledger must be fully recorded the following factors:
- Day, month of book entry;
- Serial number and date of issuance of accounting vouchers used as basis for book entries;
- Summary of contents of the arising economic, financial transactions;
- Amount of the arising economic, financial transactions, inscribed on the Debit side or the Credit side of the account.
Detailed accounting books
The detailed accounting books are used to record arising economic, financial transactions relating to accounting objects that need to be monitored in detail according to managerial requirements. The data on detailed accounting books supply information in service of the management of each kind of asset, capital sources, revenue and expenditure that have not been recorded in the Journal and the Ledger.
The quantity and structure of the detailed accounting books are not compulsorily prescribed. Enterprises shall have to base themselves on the guiding provisions of the State on detailed accounting books and their managerial requirements of enterprises to open necessary and appropriate books of detailed accounting.
3. Accounting book system
Each accounting unit only has one official and unique accounting book system for an accounting year. Enterprises must base on accounting account system applied in the enterprises and their own management requirements to open enough necessary general accounting books and detailed accounting books.
4. Responsibilities of individuals assigned to keep and record accounting books
The accounting books must be strictly managed, with the book-keeping and entering responsibility being assigned to individuals. Employees assigned the accounting books shall have to bear responsibility for things inscribed therein and to keep the books during the time of using them.
In case of change of the accounting book keepers and inscribers, the chief accountant shall have to organize the transfer of responsibility to manage and enter accounting books between the out-going accountants and the in-coming accountants. The transfer note must be signed for certification by the chief accountant.
5. Recording accounting books using hand or computer
Accounting units are allowed to record accounting books using hand or computer.
In case of recording accounting books using hand, accounting units must follow one of the accounting forms and forms of accounting books as prescribed in Section II - accounting forms. Accounting units are allowed to open more detailed accounting books according to their management requirement.
In case of recording accounting books using computer, enterprises are allowed to choose either purchase or design accounting software accordingly. Forms of accounting on computer applied in enterprises must meet the following requirements:
- Have all necessary general accounting books and detailed accounting books to meet the accounting requirements as prescribed. The general accounting books must contain all the contents prescribed by regulations on accounting books.
- Strictly comply with the regulations on opening, recording, closing and rectifying the accounting books as prescribed by the Law on Accounting, the documents guiding the implementation of the Law on Accounting and the provisions of this accounting policy.
- Enterprises must base on the standards and conditions of accounting software prescribed by the Ministry of Finance in Circular No. 103/2005 / TT-BTC dated November 24, 2005 to choose accounting software suitable to their management requirements and conditions.
6. Opening, recording and closing accounting book
Opening accounting books
The accounting books must be opened at the beginning of an accounting year. For a newly-established enterprise, accounting books must be opened from the date of its establishment. The legal representative and chief accountant of an enterprise shall have to sign for approval of these accounting books recorded by hand before they are used, or sign for approval of official accounting books after they are printed from computer.
The accounting books must be used pre-printed forms which may be bounded into volume or may be in loose sheets. These sheets should be bounded into a volume after use for retention.
Before the accounting books are used, the following procedures must be completed:
For accounting books in form of volume:
The first page of a book must be clearly written with the name of the enterprise, the book title, the date of book opening, the accounting year and book- entry period, the full name of the book keeper , inscriber, chief accountant and legal representative, the date of ending book entry or the date of transferring the book to another person.
Pages must be numbered from the first to the last page and stamped with the seal of the accounting unit at places between two pages (called the overlapping stamp).
For books in loose sheets:
The top of each loose sheet must be clearly inscribed with the name of the enterprise, the ordinal number of each book sheet, the book title, the date of use, the full name of the book keeper and inscriber.
The loose sheets, before being used, must be signed for certification by the director or authorized person, stamped and recorded in the register for use of loose-sheeted books. The loose-sheeted books must be arranged in a accounting account order to ensure safety and easy access.
Recording books
Recording books must necessarily be based on the accounting vouchers which were inspected and meet regulations on accounting vouchers. All data recorded on accounting books are required to have legal and reasonable accounting vouchers.
Closing books
At the end of the accounting period, accounting books must be closed before the financial statement is prepared. In addition, accounting books must be closed in the inventory or other cases as prescribed by law.
7. Correction of accounting books
When accounting books which are recorded using hand are detected errors during book-entry, it is prohibited to erase untraceably wrong information and data. Correction must be made using one of the following methods:
(a) The method of correction (also called method of wiping out):
This method is used to correct errors on accounting books, the wrongly inscribed figures shall be crossed out with a straight line so that the wrongly inscribed content which has been crossed out can still be seen. Above the crossed-out place, the correct figure shall be inscribed in common ink. The corrected figures should be certified to their sides with the signature of the Chief accountant or accountant. This method is used in case:
- Errors are made in the explanation and not related to the reciprocal relationships between accounts;
- Errors do not affect the total money amounts.
(b) The method of negative figure inscription (also called the method of red inscription)
This method is used to correct errors as follows: all the wrong entries must be re-written in red ink (negative figure inscription) to cancel these entries, then later the correct entries shall be written in common ink in replacement thereof.
This method is used in case:
- Errors relate to the reciprocal relations between accounts due to wrong determination of amounts, which have already been inscribed in the accounting books and cannot be corrected by the method of correction;
- Errors are detected after financial statements have been submitted to competent agencies; In this case, the correction of errors in the accounting books in the year of detection of errors under the prospective or retroactive method is permitted under the provisions of Accounting Standard No. 29, "Changes in accounting policies, accounting estimates and errors ";
- Errors are made when the amounts of money in accounts have been inscribed time and again or the wrongly inscribed figures are bigger than the correct figures.
When using the method of negative figure inscription to correct errors, a "corrected book entry voucher" must be made and signed for certification by the chief accountant.
(c)the method of additional inscription:
This method shall apply to cases where the entries are inscribed correctly for the reciprocal relations between accounts but the inscribed money amounts are smaller than the money amounts on the vouchers or the money amounts inscribed on vouchers are omitted and not fully added up. In case of correction by this method, the "corrected book entry voucher" must also be made to additionally record in normal ink the difference amount..
Correction of book entries which are computerized
- If errors are detected before annual financial statements are submitted to competent State agencies, the correction can be made directly in accounting books of such year on the computers;
- If errors are detected after annual financial statements are submitted to competent State agencies, the correction can be made directly in accounting books of the year in which errors are detected on the computers and noted in the last line of the accounting books of year in which errors are made;
- Cases of correction of book entries which are computerized are made according to the “method of negative figure inscription” or “ method of additional inscription ".
When the annual settlement report is approved or when the inspection and auditing have been completed and an official conclusion is given, if there is a decision to correct the figures in the financial statements relating to figures that were recorded in accounting books, the unit must correct the accounting books and the balance of the relevant accounts under the prescribed method. The correction is made directly in the accounting books of the year in which errors are detected , and taken notes on the last page (last line) of the accounting books of the year prior to the year of error (if errors are detected after the annual financial statements are submitted to the competent State agencies) for convenient comparison and inspection.
8. Adjustment of accounting books
Where enterprises must an make retroactive adjustment due to detecting material misstatements in the previous years under the provisions of Accounting Standard No. 29, "Changes in accounting policies, accounting estimates and errors", accountants must adjust beginning balance in general accounting books and detailed accounting books of relevant accounts.
9. Accounting book forms
(a) Enterprises are allowed to apply one in four following accounting forms:
- General journal;
- Journal- Ledger;
- Entry voucher;
- Computerized accounting.
In each form of accounting books, there are specific provisions on the amount, structure, form, order and method of recording and the relationship between the accounting books.
(b) enterprises must base on the size and characteristics of production and business operation, management requirements, professional qualifications of accounting personnel, technical equipment condition to calculate and choose a suitable accounting form, and must comply with the provisions of such accounting book form, including: Type and structure, comparison and inspection relation, order, recording method of accounting books.
II. ACCOUNTING FORM
1. Accounting form of general journal
Principles, basic features of the accounting form of General Journal.
Basic features of the accounting form of General Journal. All arising economic and financial transactions must be entered into the Journal, and the focus is General journal according to the time order of their arising and economic contents (determination of the accounting amount) of each transaction, then the figures in the General Journal shall be taken out for entering the Ledger according to each arising transaction.
Accounting book form of General Journal shall include the following types of accounting book:
- The General Journal, special journal;
- The Ledger;
- The detailed accounting books, cards.
The order of entering the accounting books in form of General Journal (Diagram 01)
(a) Daily, based on the accounting vouchers inspected and used as bases for book entry, the arising operations firstly are entered into the General Journal, then based on the figures on the General Journal, they are made entries into the Ledger according to appropriate accounting accounts. If the units opened the detailed accounting books or cards, alongside the entering of the General Journal, the arising operations are entered into the relevant detailed accounting books or cards.
If the units open the special Journal daily, based on the vouchers used as a basis for book entry, arising transactions are entered into relevant special Journals. Periodically (every 3, 5, 10 ... days) or at the end of a month, depending on the volume of arising transactions, each special Journal shall be summarized, figures are taken out to enter into the appropriate accounts in the Ledger, after duplicate numbers are eliminated because one transaction is recorded in many special Journal concurrently (if any).
(b) At the end of a month, quarter and year, the figures on the Ledger is added up, the account Balance sheet is made.
After the consistency inspection and comparison, the figures recorded on the Ledger and the Detail General Sheet (made from the detailed accounting books, cards) shall be used for making the financial reports.
On principle, the total arising Debit amount and the total arising Credit amount on the account Balance sheet must be equal to the total arising Debit amount and the total arising Credit amount on the General Journal( or the General Journal and special Journal after duplicate numbers in special Journal are deliminated) of the same period.
DIAGRAM NO.1
THE ORDER OF ENTERING THE ACCOUNTING BOOKS IN FORM OF GENERAL JOURNAL
2. Accounting form of Journal- Ledger
Basic features of the accounting form of Journal- Ledger.
Basic features of the accounting form of Journal- Ledger: The arising economic, financial transactions are recorded according to the time order and economic contents (according to accounting accounts) on the same sole general accounting book being the Journal-Ledger. The bases for entering the Journal-Ledger accounting book are accounting vouchers or the general sheet of accounting vouchers of the same types.
The form of Journal-Ledger accounting shall include the following types of accounting book:
- Journal- Ledger;
- The detailed accounting books, cards.
The order of entering the accounting books in form of Journal- Ledger (Diagram 02)
(a) Daily, accountants base on the accounting vouchers or the general sheet of accounting vouchers of the same type which is used as the basis for entering the books, to determine Debit account, credit account to enter the Journal-Ledger. Figures of each voucher ( or general sheet of accounting vouchers of the same type) are entered in the same line in both Journal and Ledger . The general sheet of accounting vouchers are made for vouchers of the same types (receipt notes, payment notes, goods-dispatch notes, goods-receipt notes…) arising may times in one day or every 1, 2 or 3 days
The accounting vouchers and the general sheet of accounting vouchers of the same type after being entered the Journal-Ledger are used to enter relevant detailed accounting books, cards.
(b) At the month-end, after recording all arising accounting vouchers in the Journal-Ledger and detailed accounting books, cards, accountans add figures of arising amount column in the Journal and Debit column, credit column of each account in Ledger to enter in arising adding at the end of month. Based on the balance at the beginning of the month ( quarter) and arising one during the month (quarter), accountants calculate the balance at the end of the month (quarter) of each account in the Journal- Ledger.
(c) When inspecting and comparing the added number at the end of month (quarter) in the Journal – Ledger, the following requirements must be met:
total amount in “arising” column in Journal |
|
Total arising Debit amount of all accounts |
|
Total arising Credit amount of all accounts |
= |
= |
|||
|
|
Total Debit balance of accounts |
= |
Total Credit balance of accounts |
(D) Detailed accounting books and cards must also be closed to add arising Debit amount, arising Credit amount and calculate month-end balance of each object. Based on the book closing figures of objects, "Summary of Details" is made for each account. The figures in the "Summary of detail" are compared with arising Debit amount, arising Credit amount and the Balance at the end of month of each account in the Journal - Ledger.
Figures in the Journal - Ledger and in the "Summary of details" after the books are closed are checked, compared, if they are consistent, they shall be to prepare the financial statements.
DIAGRAM NO.02
THE ORDER OF ENTERING THE ACCOUNTING BOOKS IN FORM OF JOURNAL- LEDGER
3. Form of book-entry voucher accounting book
Basic features of the accounting form of book-entry voucher
Basic features of the accounting form of book-entry voucher: The direct bases for entering the general accounting book is the "Entry Vouchers" The entering of general accounting books shall include:
+ Entering according to the time order on the entry voucher register.
+ Entering according to economic contents in the Ledger.
The entry vouchers shall be made by accountants on the basis of each voucher or the general sheet of original vouchers of the same type and the same economic content.
The entry vouchers are numbered continuously in each month or for the whole year (according to the ordinal number in the entry voucher register) and enclosed with original vouchers, and must be approved by the chief accountant before entering the accounting books.
Forms of Book-Entry Voucher accounting book shall include the following types of accounting book:
- The book-entry voucher;
- The entry voucher register;
- The Ledger;
- The detailed accounting books, cards.
The order of entering the accounting books in form of book –entry voucher (Diagram No. 02)
(a) Daily, accountants make the entry vouchers, based on the accounting vouchers or the general sheet of inspected accounting vouchers of the same type. Based on the entry Voucher, accountants enter the entry voucher register, which are later used for entering the Ledger. The accounting vouchers, after being used as bases for making the Entry Voucher, shall be used for entering the detailed accounting books and cards.0}
(b) At the month-end, accountants must close the book and calculate the total sum of money of the economic and financial operations arising in the month in the entry voucher Register, calculate the total arising Debit amount, the total arising Credit amount and the balance of each account in the Ledger. Based on the Ledger, accountants make the account balance sheet.
( c)After the comparison for consistency, the figures in the Ledger and the Summary of details (made from the detailed accounting books, cards) are used for preparing financial statement.
The relations of comparison and inspection must ensure that the total arising Debit amount and the total arising Credit amount of all accounts in the account Balance sheet are equal to each other and equal to the total arising amount in the Entry Voucher Register. The total Debit balance and the total Credit balance of all accounts in the account Balance sheet must be equal to each other, and the balance of each account in the Account Balance sheet must be equal to the balance of each corresponding account in the Summary of Details.
DIAGRAM NO.3
THE ORDER OF ENTERING THE ACCOUNTING BOOKS IN FORM OF BOOK –ENTRY VOUCHER
4. Computerized accounting form.
Basic features of computerized accounting form
The basic features of computerized accounting form :accounting work is carried out according to an accounting software program on the computer. The accounting software is designed on the principle of one of four accounting forms, or a combination of accounting forms prescribed above. The accounting software does not show the complete process of accounting entries, but must print fully the accounting books and financial statements as prescribed.
Computerized accounting form shall include the following types of accounting books: Each accounting software which is designed under one form of accounting shall have a type of accounting book of such form which is not required to be the same as accounting book forms recorded by hand.
The order of entering the accounting books in form of computerized accounting
(a) Daily, accountants base on accounting vouchers or the general sheet of inspected accounting vouchers of the same type which are used as the basis for book-entry, to determine the debit account, credit account to enter data into computers under the tables, forms designed in the accounting software.
According to the procedure of the accounting software, the information is automatically entered into the general accounting books (Ledger or Journal - Ledger ...) and the relevant detailed accounting books, cards.
(b) At the end of month(or any necessary time), accountants shall close (add) accounting books and prepare financial statement . The comparison between the figures summarized and the detailed figures is made automatically and ensures accuracy and truthfulness according to information that was entered during the period. Accountants may check and compare figures between the accounting books and the financial statement after they are printed out.
The printing of the financial statements shall comply with provisions.
At the end of each month, each year, general accounting books and detailed accounting books are printed out, bounded into books and undergone legal procedures under provisions of accounting books inscribed by hand.
DIAGRAM NO.4
THE ORDER OF ENTERING THE ACCOUNTING BOOKS IN FORM OF COMPUTERIZED ACCOUNTING
III. LIST OF ACCOUNTING BOOKS APPLIED TO SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES
1. List of books
No. |
Book’s title |
Code |
Accounting form |
||
General Journal |
Journal-Ledger |
Book-entry voucher |
|||
01 |
Journal-Ledger |
S01-DNN |
- |
x |
- |
02 |
Book-entry voucher |
S02a-DNN |
- |
- |
x |
03 |
Book-entry register |
S02b-DNN |
- |
- |
x |
04 |
Ledger (used for accounting form of book-entry voucher) |
S02c1-DNN S02c2-DNN |
- |
- |
x x |
05 |
General Journal |
S03a-DNN |
x |
- |
- |
06 |
Cash receipt journal |
S03a1-DNN |
x |
- |
- |
07 |
Cash payment journal |
S03a2-DNN |
x |
- |
- |
08 |
Purchase journal |
S03a3-DNN |
x |
- |
- |
09 |
Sales journal |
S03a4-DNN |
x |
- |
- |
10 |
Ledger (used for accounting form of General Journal) |
S03b-DNN |
x |
- |
- |
11 |
Account balance sheet |
S04-DNN |
x |
- |
x |
12 |
Cashbook |
S05a-DNN |
x |
x |
x |
13 |
Detailed accounting book of cash |
S05b-DNN |
x |
x |
x |
14 |
Bank deposit book |
S06-DNN |
x |
x |
x |
15 |
Detail book on materials, instrument, product, goods |
S07-DNN |
x |
x |
x |
16 |
Detailed summary of materials, instrument, product, goods |
S08-DNN |
x |
x |
x |
17 |
Warehouse card (or book) |
S09-DNN |
x |
x |
x |
18 |
fixed asset book |
S10-DNN |
x |
x |
x |
19 |
Monitoring book of fixed assets and tools, instruments in using place |
S11-DNN |
x |
x |
x |
20 |
Fixed asset card |
S12-DNN |
x |
x |
x |
21 |
Detail book on payment to buyers (sellers) |
S13-DNN |
x |
x |
x |
22 |
Detail book on payment to buyers (sellers) in foreign currency |
S14-DNN |
x |
x |
x |
23 |
Monitoring book of payment in foreign currency |
S15-DNN |
x |
x |
x |
24 |
Detailed book of borrowed money |
S16-DNN |
x |
x |
x |
25 |
Detailed book of sales |
S17-DNN |
x |
x |
x |
26 |
Operation cost book |
S18-DNN |
x |
x |
x |
27 |
Card of cost price of product, service |
S19-DNN |
x |
x |
x |
28 |
Detail book on accounts |
S20-DNN |
x |
x |
x |
29 |
Detailed book on issuing shares |
S21-DNN |
x |
x |
x |
30 |
Detailed book on treasury shares |
S22-DNN |
x |
x |
x |
31 |
Detailed book on securities investment |
S23-DNN |
x |
x |
x |
32 |
Working capital source detail book |
S24-DNN |
x |
x |
x |
33 |
construction cost book |
S25-DNN |
x |
x |
x |
34 |
VAT monitoring book |
S26-DNN |
x |
x |
x |
35 |
Detailed book on refundable VAT |
S27-DNN |
x |
x |
x |
36 |
Detailed book on VAT exemption |
S28-DNN |
x |
x |
x |
37 |
Other detailed books at the request of management requirements of enterprises |
|
|
|
|
The order and method of recording and the relationship among types of accounting books according to each accounting form are defined in Section II "Accounting Forms" above.
* * *
Notes:
(1) The document detailing "Accounting policy for small and medium-sized enterprises" was circulated in book issued by the Ministry of Finance (the Department of Audit and Accounting Regulation)
(2) Detailed information and answers to questions about "Accounting policy for small and medium-sized enterprises" are on website: www.vacpa.org.vn.